biên tập Thư Ký Luật như sau. Chia sẻ thông tin đối với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm được pháp luật quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Chân thành cảm ơn!
Phân loại kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một sỹ quan quân đội đã về hưu hiện đang sống cùng con cháu tại TP Hồ Chí Minh, gần đây có đọc báo và các thông tin trên truyền hình tôi có biết đến về kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh
phương, nguồn vốn ODA, vốn của doanh nghiệp và người dân, các nguồn huy động hợp pháp khác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước...
3. Mở rộng hợp tác quốc tế
Trong quá trình xây dựng và thực hiện Chương trình, cần tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm; đồng thời, tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật và
kiểm tra, thanh tra thuế đối với người nộp thuế. Có cần phải tuân thủ theo nguyên tắc nào không? Tôi có thể tìm hiểu nội dung này tại văn bản nào? Mong sớm nhận được phản hồ từ Ban biên tập. Chân thành cảm ơn!
, phân tích mẫu chất thải sau xử lý để đánh giá hiệu quả xử lý chất thải nguy hại và bảo vệ môi trường của Thiết bị xử lý chất thải nguy hại, phục vụ cho hoạt động thẩm định cấp giấy phép. Đối với trường hợp đề nghị cấp mới giấy phép xử lý chất thải nguy hại thì số tiền phí thẩm định phải nộp bằng số tiền theo từng khu vực địa lý được nêu trên cộng với
tin bạn chia sẻ thì công ty bạn đang làm việc tọa lạc tại Bình Dương nên sẽ thuộc khu vực IV. Số tiền công ty bạn phải nộp để được điều chỉnh giấy phép bổ sung thiết bị xử lý chất thải nguy hại theo khu vực IV là 39.200.000 đồng ngoài ra công ty bạn làm việc còn phải đóng thêm chi phí lấy mẫu, phân tích mẫu chất thải tương ứng với thiết bị xử lý chất
thực, thực phẩm, nấu ăn, nước uống và chia đồ ăn theo khẩu phần tiêu chuẩn.
Về chỗ ở thì: Chỗ nằm tối thiểu của mỗi người bị tạm giữ, người bị tạm giam là 02 mét vuông (m2), được bố trí sàn nằm và có chiếu.
Trên đây là nội dung tư vấn về chế độ ăn ở của người bị tạm giữ. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 để hiểu rõ
các dụng cụ cần thiết cho việc bảo quản lương thực, thực phẩm, nấu ăn, nước uống và chia đồ ăn theo khẩu phần tiêu chuẩn.
Chỗ nằm tối thiểu của mỗi người bị tạm giữ, người bị tạm giam là 02 mét vuông (m2), được bố trí sàn nằm và có chiếu.
Trên đây là nội dung tư vấn về chế độ ăn, ở của người bị tạm giam. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật thi hành
Văn bản phân chia di sản thừa kế có tên của người đang mất tích có được không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Hùng Nam, hiện đang sinh sống và làm việc tại Sóc Trăng. Em có vấn đề muốn nhờ Ban biên tập tư vấn như sau ạ: Gia đình em có 3 anh em, 1 chị gái, 1 anh trai và em, trong đó, chị gái em đã bỏ đi biệt tích hơn 10 năm. Mẹ em
nhau nhưng chồng tôi khi ấy lại còn cặp bồ bên ngoài. Không thể chấp nhận được nên tôi đã ôm con bỏ về sống với mẹ ruột. Chúng tôi đã làm thủ tục ly hôn từ cuối năm 2015 nhưng chưa giải quyết xong. Trong thời gian chờ giải quyết ly hôn thì chồng tôi gặp tai nạn qua đời. Lúc chồng tôi qua đời thì gia đình chồng không chia tài sản. Đến nay, tôi đã làm
qua đời khi còn quá trẻ. Đến nay, gia đình chồng tôi quyết định chia thừa kế (chồng tôi không để lại di chúc). Lúc này, tôi mới phát hiện ra mình đang mang thai đứa con của chồng. Tuy nhiên, gia đình chồng lại không đồng ý chia phần thừa kế cho đứa con trong bụng tôi vì cho rằng nó chưa ra đời nên không được hưởng thừa kế gì cả. Tôi thấy vô lý, vì dù
, hồi tháng 02/2015, mẹ em bị bệnh nặng nên qua đời. Lúc ấy, do mẹ em vừa mất nên bọn em không dám đòi chia tài sản của mẹ. Nhưng đến đầu năm 2017, cha em vừa mới tái hôn với một người phụ nữ trẻ. Nhìn người phụ nữ này, em thấy bà ta có ý đồ muốn chiếm tài sản của cha mẹ em. Trước tình hình đó, em cùng các anh, chị em mới đề nghị cha chia thừa kế mà mẹ
sản riêng với tài sản chung mà chị và người chồng cũ có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp chị và người chồng cũ có thỏa thuận khác.
+ Tài sản chung của chị và chồng cũ sẽ được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố: hoàn cảnh gia đình; công sức đóng góp của từng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp lấy mẫu kiểm dịch thực vật; thu thập các vật thể mang triệu chứng gây hại và sinh vật gây hại; phân tích giám định mẫu vật thể, sinh vật gây hại đã thu thập được.
4. Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật
a) Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận
một cá nhân. Do đó, việc bố mẹ bạn lập di chúc chung có thể xử lý như sau:
Sẽ giữ nguyên ý chí của bố bạn đối với phần tài sản của ông. Có nghĩa là, căn nhà là tài sản chung của bố mẹ bạn thì khi bố bạn chết, một nửa căn nhà sẽ là di sản thừa kế của ông và được định đoạt dựa trên ý chí thể hiện trên di chúc của bố bạn, tức là sẽ chia cho bạn và
Căn cứ vào quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự 2015 thì bố bạn không để lại di chúc nên di sản của ông sẽ được chia theo pháp luật.
Đồng thời, dựa vào Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 thì bạn và mẹ bạn cùng nằm ở hàng thừa kế thứ nhất. Do đó, bạn và mẹ bạn sẽ được chia phần thừa kế bằng nhau.
Có thể thấy, bạn và
chứng, chứng thực gì hết. Giờ chú út mang bản di chúc ấy ra muốn chia tài sản theo di chúc. Em muốn hỏi, di chúc đã lập lâu như vậy có còn hiệu lực, áp dụng được không? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp em. Xin chân thành cảm ơn! (minhphuong***@gmail.com)
Theo Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2017) về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
có quy định nào về các trường hợp không phải kê khai nộp thuế giá trị gia tăng không? Đó là những trường hợp nào? Tôi có thể tìm hiểu nội dung này tại văn bản nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!
cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Thứ ba, hình thức di chúc do bố bạn lập phải phù hợp quy định của pháp luật.
Di chúc của bố bạn lập là Di chúc bằng văn bản không có công chứng và cũng không có người làm chứng do đó cần phải tuân thủ quy định tại Điều 655 Bộ luật Dân sự: Người lập di chúc