Chào luật sư, tôi có thắc mắc mong nhận được hỗ trợ từ quý luật sư, tôi có tham gia nghĩa vụ công an nhân dân từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2018, ký hợp đồng lao động và đóng BHXH từ tháng 12/2018. Vậy, thời gian tôi tham gia nghĩa vụ có được tính đóng BHXH không? Hiện tại tôi có được tính là đóng BHXH trên 6 tháng không?
Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hành khách bị mất khả năng làm chủ hành vi quy định tại Điều 58 Thông tư 13/2019/TT-BGTVT hướng dẫn Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
1. Hành khách mất khả năng làm chủ hành vi bao gồm
Tôi là sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm TPHCM. Ban biên tập cho tôi hỏi, theo Luật Giáo dục mới 2019 thì nhà giáo cần đáp ứng gì về trình độ chuẩn? Cảm ơn và mong sớm phản hồi!
Căn cứ Thông tư 49/2018/TT-BYT hướng dẫn hoạt động xét nghiệm trong khám bệnh, chữa bệnh theo đó, trưởng khoa xét nghiệm sẽ trực tiếp ký hoặc phân công bác sỹ chuyên khoa xét nghiệm, kỹ thuật viên xét nghiệm có trình độ đại học trở lên ký kết quả xét nghiệm theo quy định.
Đối với trưởng khoa xét nghiệm có thực hiện xét nghiệm giải phẫu bệnh
Nhờ ban biên tập giải đáp thắc mắc giúp tôi như sau:
Theo tôi được biết từ tháng 7/2020 thì Luật Giáo dục mới sẽ có hiệu lực.
Vậy, ban biên tập cho tôi hỏi nhiệm vụ của các trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân từ tháng 7/2020 được quy định như thế nào? Và hoạt
Bằng tại chức và chính quy khi được tuyển dụng bậc lương hưởng có bằng nhau không? Tôi thấy có sự bất cập: Tôi học đại học chính quy trải qua biết bao kỳ thi, học tập vất vả ra trường thi công chức đỗ bậc lương khởi điểm bậc 1 là 2,34. Các bác đang công tác chỉ có bằng tốt nghiệp cấp 3 giáo dục thường xuyên rồi đăng
Chào ban biên tập, Tôi học cử nhân luật và thạc sĩ quản lý kinh tế . Vậy trung cấp lý luận chính trị tôi có được tương đương không? Cách làm hồ sơ xét như thế nào?
non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;
c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;
d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc
Em là học sinh cấp 2 đang theo học tại Cà Mau. Ban biên tập cho em hỏi có bao nhiêu cấp độ, trình độ đào tạo đối với nền giáo dục quốc gia mình? Em cảm ơn ạ?
Theo tôi nghĩ thì văn bằng và chứng chỉ có nội hàm khá giống nhau: đều ghi nhận kết quả học tập nào đó. Vậy, Ban biên tập có thể phân biệt cho tôi về sự khác nhau giữa văn bằng và chứng chỉ theo quy định mới nhất được không ạ? Chân thành cảm ơn.
Tại Khoản 2 Điều 12 Luật giáo dục 2019 (có hiệu lực ngày 01/7/2020) quy định:
"2. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương."
Theo quy định tại
Thứ nhất, Không còn phân biệt bằng chính quy và bằng tại chức
Nếu như trước đây, Điều 38 Luật Giáo dục đại học 2012 quy định: Văn bằng giáo dục đại học được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp một trình độ đào tạo theo một hình thức đào tạo, gồm bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ và bằng tiến sĩ.
Nay, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm;
c) Có bằng thạc sĩ đối với nhà giáo giảng dạy trình độ đại học; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy, hướng
Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2019) quy định: Văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.
Như vậy, đến khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 có hiệu lực thì bằng tại chức và bằng chính quy sẽ có giá trị tương đương
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm vụ được giao
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm vụ được giao
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau:
Viện trưởng
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm
Căn cứ Điều 15 Quyết định 1888/QĐ-BNN-TCCB năm 2019 về tiêu chuẩn chức danh quản lý thuộc Bộ Nông nghiệp có quy định về tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp khác của bộ nông nghiệp cụ thể như sau
Viện trưởng
- Là nghiên cứu viên chính (hạng II) hoặc tương đương trở lên;
- Có bằng thạc sĩ trở lên phù hợp với nhiệm
Căn cứ Điều 4 Thông tư 36/2014/BGDĐT-BNV có quy định về nhiệm vụ của Giảng viên cao cấp (hạng I) cụ thể như sau:
- Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học trở lên; hướng dẫn và chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp cao đẳng, đại học; hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; chủ trì hoặc tham gia các hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến