trong quản lý, điều hành mọi hoạt động của Báo; bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo của Báo;
- Quyết định các công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý của Báo; quyết định các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong viên chức, phóng viên, biên tập viên; chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hiện
của các Tòa án nhân dân theo quy định.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật và của Tòa án nhân dân về sử dụng ngân sách; xây dựng cơ bản; mua sắm, quản lý, sử dụng công sản; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong các Tòa án nhân dân.
- Giúp Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia thực hiện giám sát Thẩm phán
;
- Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 03 đến dưới 05 ngày làm việc trong một tháng;
- Sử dụng tài sản công trái pháp luật;
- Xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện;
- Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; bình
quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 24 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 thì việc thành lập các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước phải đáp ứng đủ các yêu cầu, điều kiện sau đây:
- Có đề án thành lập quỹ, trong đó nêu rõ cơ sở pháp lý, sự cần thiết, ý nghĩa kinh tế - xã hội và tính không thay thế được bằng các hình thức cấp phát ngân sách
Việc giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 26 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 với nội dung như sau:
- Giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và tài chính cho các cơ quan, tổ chức hoạt động bằng kinh phí ngân sách nhà nước khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Việc mua sắm, trang bị, sửa chữa phương tiện đi lại của cơ quan, tổ chức trong khu vực nhà nước được quy định tại Điều 28 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 với nội dung như sau:
- Mua sắm, trang bị phương tiện đi lại phải đúng đối tượng, phục vụ thiết thực cho công việc; không vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước
Việc quản lý, sử dụng công trình phúc lợi công cộng được quy định tại Điều 44 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 với nội dung như sau:
- Công trình phúc lợi công cộng phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích. Công trình phúc lợi công cộng không đưa vào sử dụng, sử dụng kém hiệu quả phải bị thu hồi, giao cho cơ quan, tổ chức khác
thưởng theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tòa án nhân dân tối cao.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của Học viện Tòa án; thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện chế độ thống kê, thông tin, báo cáo
động có hiệu quả, đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích chính đáng của công chức, người lao động;
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; sử dụng đúng chế độ, mục đích, có hiệu quả tài sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của KTNN; quản lý công chức, người lao động trong đơn vị
Vừa qua tôi có tìm hiểu về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước ta giai đoạn 2005-2012, trong đó có công tác quản lý, sử dụng nhà công vụ, thế các bạn có thể giải thích giúp tôi công tác đó được quy định như thế nào không?
Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước ta đã được thực hiện từ rất lâu, thế Ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi việc quản lý, sử dụng nhà công vụ được quy định như thế nào tại Pháp lệnh 1998 được không? Mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập.
công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
- Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của
hiện và kiến nghị có giá trị theo kết quả đánh giá của Đoàn kiểm toán là xuất sắc ít nhất là 01 cuộc kiểm toán trong năm và được đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán công nhận;
- Có giải pháp về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng được cơ quan, đơn vị ghi nhận.
c) Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa
tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các tệ nạn xã hội khác.
Danh hiệu “Cờ thi đua của KTNN" được xét tặng hàng năm vào dịp tổng kết năm công tác của cơ quan đối với các tập thể cấp vụ, tổng kết các đợt thi đua do Tổng KTNN phát động.
Việc xét tặng “Cờ thi đua của KTNN” được bình xét, đánh giá, so sánh theo 4 Khối: Khối các đơn vị tham
tốt nhiệm vụ; nội bộ đoàn kết, gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Trên đây là nội dung quy định về giấy khen trong thi đua, khen thưởng của kiểm toán nhà nước. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Quyết định
giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác;
+ Tinh thần học tập, nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật; tinh thần tự phê bình và phê bình;
+ Đoàn kết, quan hệ trong công tác; mối quan hệ, tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân.
- Chiều hướng và triển vọng
Vừa qua tôi có tìm hiểu về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước ta giai đoạn 2005-2012, trong đó có công tác quản lý, sử dụng công trình phúc lợi công cộng, thế các bạn có thể giải thích giúp tôi công tác đó được quy định như thế nào không?
tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
- Vi phạm ở mức độ rất nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Để EVN vào tình trạng phá sản nhưng không nộp đơn yêu cầu phá sản; trường hợp EVN thuộc diện tổ chức lại, giải thể
lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở, trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10