và phát triển của trẻ em;
3. Điều kiện kinh tế, môi trường gia đình, xã hội và nguyện vọng của người nhận con nuôi.
Do đó để quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài và tổ chức giao nhận con nuôi đầu tiên phải tuân thủ trình tự giới thiệu con nuôi được quy định tại Điều 36 Luật Nuôi con nuôi như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày
phạm quy định nêu trên. Việc UBND xã từ chối yêu cầu đăng ký nuôi con nuôi dựa trên căn cứ pháp luật đã nêu là hợp pháp. Tuy nhiên bạn đã nuôi cháu bé từ năm 2004 nên bạn có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục giám hộ đối với đứa trẻ.
Tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy đinh: “Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
Có người muốn cho tôi bé gái sơ sinh, nhưng tôi không muốn cho người đó biết tôi ở đâu. Tôi muốn nhờ cơ quan có thẩm quyền không cho người đó biết địa chỉ nhà tôi khi tôi tới UBND làm thủ tục nhận nuôi vì sợ người đó biết sẽ có rắc rối về sau, như vậy có được không? Khi làm thủ tục nhận nuôi tôi đi tới UBND nào cũng được phải không?
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.”
Trường hợp vợ chồng bạn không vi phạm các hành vi cấm trên, không bị kết án về về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
Luật sư ơi, có thể tư vấn giúp em việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài được không ạ, một người Việt Nam định cư ở nước ngoài ( Việt Kiều) Đức, có nhu cầu nhận cháu gái mình làm con nuôi. Có 1 chỗ trong thông tư hướng dẫn thủ tục nuôi con nuôi có quy định, một số giấy tờ như VB chp phép được nhận con nuôi ở VN hay Bản điều tra tâm lý gia đình
sinh tại bệnh viện và đã ghi cả tên bố và mẹ đẻ của cháu. Bố đẻ của cháu không chấp nhận cho cháu đi làm con nuôi nhưng cũng không có trách nhiệm với cháu. Nay bố mẹ đẻ của cháu đã ly hôn. Quyền nuôi con thuộc về mẹ cháu ạ. Khi gia đình tôi làm thủ tục nhận con nuôi thì chính quyền yêu cầu có sự đồng ý của bố cháu nên mọi giấy tờ thủ tục vẫn chưa được
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
chị đã đủ 18 tuổi) cần phải tiến hành các thủ tục nhận cha trước khi làm thủ tục để hưởng thừa kế. Về thủ tục xin nhận cha cho các con chị cần lưu ý:
Theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và khoản 9 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP, để làm thủ tục nhận cha cho con, chị phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định). Kèm theo Tờ khai phải
phát hiện ra chồng còn có thêm 2 đứa con riêng ngoài giá thú nữa. Nên mâu thuẫn càng khó giải quyết. Nay cả 2 đi đến ly hôn. Việc chia tài sản cũng khó khăn. Tài sản riêng trước khi kết hôn của chồng chỉ có 1 căn nhà cấp 4. Sau này, cả hai vợ chồng cùng nhau kinh doanh mua bán, mua thêm 4 căn nhà khác, và căn nhà riêng của chồng thì xây dựng thành 1
Ông nội tôi có 3 người con, nay ông mất để lại: ĐẤT: +/ Căn nhà 70m2 (có trong di chúc, chia làm 3 phần đều nhau) +/ Căn nhà 40m2 (không có trong di chúc, sổ đỏ đứng tên cả ông, bố và mẹ tôi) vậy xin cho hỏi +/ Khi chia căn nhà 70m2 thủ tục cần những gì +/ Căn nhà 40m2 có phải sẽ chia làm mấy phần? Nếu
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đã kết hôn. Mẹ tôi đang có thẻ tiết kiệm ở ngân hàng, nay muốn tặng riêng cho tôi làm tài sản riêng. Vậy thủ tục phải làm như thế nào? Có phải đi công chứng như tặng cho QSD đất hay không? Sau khi tặng cho, tôi tiếp tục gởi lại thẻ tiết kiệm và phải thay thẻ mới qua tên tôi thì tiền tiết kiệm đó có bị xem là tài sản
Người Việt Nam ở nước ngoài, đang đứng tên chủ sở hữu nhà tại Việt Nam, nếu không có nhu cầu sử dụng thì có thể sang nhượng lại cho người được phép mua nhà tại Việt Nam.
Nếu chủ sở hữu không có điều kiện về Việt Nam làm thủ tục sang nhượng, thì có thể làm như sau: Người muốn sang nhượng viết giấy ủy quyền cho thân nhân của mình ở Việt
Về nguyên tắc gia đình bạn đã chuyển nhượng lô đất cho người khác tuy nhiên về mặt trình tự, thủ tục thì chưa đảm bảo theo quy định của pháp luật nhưng đã thể hiện ý chí và thỏa thuận của hai bên về vấn đề mua bán đất (việc chuyển nhượng bất động sản phải được thực hiện tại phòng/văn phòng công chứng nơi có bất động sản sau đó phải làm thủ tục