Tra cứu hỏi đáp Thi hành án

Hỏi đáp pháp luật Người đang thụ án tù treo vẫn được hưởng các ưu đãi xã hội 18:03 | 30/08/2016
“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 284 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
hội. Có thể coi các thiệt hại là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi giả mạo trong công tác gây ra như đã trình bày ở các phần trên. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 284 Bộ luật hình sự thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 284 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
một số tội phạm khác, tuy chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi giả mạo trong công tác gây ra, nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự đối chiếu với hướng dẫn về các tội phạm khác trong Bộ luật hình sự, thì có thể coi các thiệt hại là hậu quả rất nghiêm trọng như đã trình bày ở phần trên. Phạm tội thuộc
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 284 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
phải tùy thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 284 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 2 Điều 284, Tòa án cũng cần căn cứ vào các quy định về quyết định
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội giả mạo trong công tác trong trường hợp không có các tình tiết định khung hình phạt 18:03 | 30/08/2016
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 284 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội giả mạo trong công tác, có khung hình phạt từ một năm đến năm năm tù, là tội phạm nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo khoản 1 Điều 284, Tòa án cũng phải
Hỏi đáp pháp luật Chủ doanh nghiệp không bị truy tố vì phá sản 18:03 | 30/08/2016
“Tôi có ý định trở về Việt Nam đầu tư, đề nghị trang Tư vấn giải đáp một số câu hỏi: Khi làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp có thể xin phá sản không? Có thể vì vậy mà bị truy tố trước pháp luật? Sau khi phá sản bao nhiêu năm thì có thể quay lại làm ăn?” (bạn đọc newdaihoi@).
Hỏi đáp pháp luật Hoãn phiên tòa để bị cáo đi giám định tâm thần, Thẩm phán có được ký quyết định tạm đình chỉ không? 18:03 | 30/08/2016
tọa phiên tòa phải tiến hành các công việc khác để tiếp tục giải quyết vụ án. Trường hợp cụ thể này, Thẩm phán phải ra quyết định trưng cầu giám định theo quy định tại Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự, đồng thời nếu xét thấy thời hạn xét xử đã hết, nhưng chưa có kết quả giám định thì Thẩm phán có quyền ra quyết định tạm đình chỉ theo quy định tại
Hỏi đáp pháp luật Cơ sở xác định việc mua bán dâm 18:03 | 30/08/2016
Tôi và bạn gái "yêu" trong nhà nghỉ. Nếu bị công an phát hiện, chúng tôi có bị nghi là mua bán dâm hay không, làm sao để chứng minh?
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam 18:03 | 30/08/2016

“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).

Hỏi đáp pháp luật Bình xịt hơi cay có phải là phương tiện nguy hiểm không? 18:03 | 30/08/2016
Trước hết bình xịt hơi cay là một dụng cụ của cơ quan chức năng (công an, quân đội) và được gọi là công cụ hỗ trợ. Các lực lượng này sử dụng bình xịt hơi cay để trấn áp người phạm tội có hành vi chống trả hoặc khống chế người phạm tội. Khi bị hơi cay, khả năng chống trả của một người nào đó bị hạn chế, thậm chí bị tê liệt. Nguồn gốc của bình xịt
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định. Cũng như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3, điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản nhưng chỉ cần xác định người phạm tội cso ý định
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
tài sản là căn cứ vào giá trị trường tại thời điểm phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định. Tương tự trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2, chỉ cần xác định người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản và đã thực hiện thủ đoạn chiếm đoạt số tài sản có giá
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 280 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là phạm tội có tổ chức. Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Các vụ án lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có tổ chức
Hỏi đáp pháp luật Trộm cắp nhiều lần, các lần đều dưới 2 triệu vậy xử phạt tổng hợp số tiền trộm cắp được hay sao? 18:03 | 30/08/2016
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Hỏi đáp pháp luật Mặt khách quan của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
. a) Hành vi khách quan Trước hết người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, phải là người có hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn là hành vi vượt quá quyền hạn của mình, làm trái công vụ để chiếm đoạt tài sản của người khác. Theo điều luật thì người có chức vụ
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào