, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội
việc nhất định được quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, có một số trường hợp phạm tội, Bộ luật hình sự quy định việc áp dụng hình phạt bổ sung là bắt buộc đối với người bị kết án, thì việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo sẽ thực hiện thế nào? Vấn đề này, tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội
bị xử phạt 3 năm tù nhưng chỉ phải thử thách một năm. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử, thông thường các Tòa án ấn định thời gian thử thách gấp đôi thời gian của hình phạt tù.
Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 1/HĐTP ngày 18/10/1990, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo quy định tại Điều 30 và Điều 36 Bộ luật Hình sự.
Khi người được hưởng án treo chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục, Tòa án có thể quyết
Theo khoản 4 Điều 60 BLHS, anh/chị có thể được rút ngắn thời gian thử thách trong án treo nếu anh/chị đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ. Khi đó, Tòa theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục anh/chị có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách cho anh/chị.
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
cấu thành tội cướp. Tôi bị VKS đề nghị xử khoản 2 (từ 7 đến 15 năm) tôi đã ngồi tạm giam được 3 tháng 25 ngày. Tức là tòa xử tôi là 5 năm trừ đi 3 tháng 25 ngày, có nghĩa tôi phải đi là 4 năm 8 tháng 5 ngày (tôi đang được tại ngọai). Vậy tôi muốn hỏi luật sư là: trong vụ án này người bị hại không đòi hỏi gì và cũng viết đơn xin cho tôi giảm nhẹ hình
. Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
5. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự
Căn cứ váo Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 35 ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Thông tư số 03 ngày 8/2/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 35 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Theo các văn bản nêu trên thì khi xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức các cơ
phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Khoản 6.3 Điều 6 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP: “6.3. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
) Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từtrên mười lăm năm.
Thứ hai, Điều 65Bộ luật Hình sự quy định về việc xoá án tích theo quyết định của Toà án nhưsau:
1. Toà án quyết định việc xoá án tích đối với nhữngngười đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của Bộ luậtnày, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực
Điều 58 của Bộ luật Hình sự quy định về việc giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
“Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp
quyết định miễn chấp hành toàn bộ hình phạt.
2. Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặc đại xá.
3. Đối với người bị kết án về tội ít nghiêm trọng đã được hoãn chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật này, nếu trong thời gian được hoãn đã lập công, thì theo đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát, Toà
tính chất chỉ đạo của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS: “Khi đã miễn trách nhiệm hình sự thì Tòa án không được quyết định bất kỳ loại hình phạt nào nhưng vẫn có thể quyết định việc bồi thường cho người bị hại và giải quyết tang vật”. Trong khi đó