trong hạn mức được giao đất nông nghiệp; do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trong hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân; do nhận thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Như vậy, diện tích đất nuôi trồng thủy sản của bạn đã được cấp GCNQSDĐ nên sẽ được kéo dài thời hạn sử dụng
Khi bố tôi mất, chung tôi đã đồng ý khứớc từ quyền thừa kế và để cho chị cả chúng tôi đứng tên. Tôi là con thứ 5 trong gia dinh, tôi lấy chồng và đi làm ăn xa, nên đến năm 2000, chị cả tôi (người đứng tên chủ quyền hiện tại) có làm giấy bảo lãnh cho 4 nhân khẩu ( tôi, cùng chồng và 2 con tôi) về căn nhà
luật có liên quan;
+ Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
+ Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
+ Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại
bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là
kế theo pháp luật thì bà là người thừa kế duy nhất trên mảnh đất này và hiện tại gia đình vẫn làm ăn sinh sống trên mảnh đó cho đến nay. Như vậy về nguồn gốc căn nhà của ông cha bà để lại (mặc dù giấy tờ về sở hữu có mang tên gia đình bà hay không nhưng sự thực nguồn gốc nhà đất đó là của ông cha bà) và bà cùng gia đình có quyền đề nghị các cơ quan
thừa kế theo quy định của Luật đất đai và luật công chứng, tuy nhiên để thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì phải có GCN QSD đất ! Vì vậy, nhiều địa phương đang không biết xử lý tình huống này thế nào...
- Nếu di sản đó có tranh chấp thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật dân sự, Luật đất đai và hướng dẫn tại điểm 1, mục II, Nghị
nên không tranh chấp, ông rất hiền và dễ tính hồi đó ông thường nói câu ăn nhiều ở được bao nhiêu rồi cười khi gia đình nhắc tới chuyện đất đai. Đến năm 1990, theo lời người lớn kể lại gia đình bên đã cất lấn mương sau nhà tôi rồi xây tường chiếm hẳn làm của, sau đó mãi cho đến khi làm sổ đỏ nhà đất 2001 chỉ còn được 46.9m2 nhà tôi mới gửi đơn trình
Gia đình tôi có 245 m2 đất thổ cư đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bố mẹ tôi và đã xây dựng được 2 căn nhà kiên cố, một căn trên diện tích 120m2 và một căn trên diện tích 125m2. Nay bố mẹ tôi muốn tách làm 2 sổ đỏ cho 2 anh em tôi (đã có gia đình riêng) đứng tên 2 căn nhà đó với hình thức tặng, kế thừa quyền sử dụng đất và tài
: - Sau khi ông bà mất phần tài sản đó vẫn đứng tên ông bà có hợp pháp không? - Nếu thay đổi chính sách về đất đai cũng như nghĩa vụ về đất đai thì người nào có đủ tư cách pháp nhân để giải quyết. - Phần tài sản đó nếu một trong số những người con muốn được sang tên, bán hoặc chuyển nhượng sau khi ông bà mất hay không?
Cho cháu hỏi 1 số vấn đề như sau ạ: 1. Có tranh chấp về thừa kế ngôi nhà 100m2 do cha mẹ để lại thì có được kiện thẳng ra tòa không? 2. Ngôi nhà đang do con gái sử dụng và muốn sửa lại thành quán cà phê thì có được không? 3. Cô con gái thường xuyên vắng nhà thì những văn bản tố tụng của tòa sẽ gửi cho ai để không bị vi phạm pháp luật tố tụng
để bán cho ông C. Năm 2007 ông C bán căn nhà (đã xây 2,5 tầng) cho em. Giấy tờ em mua gồm có: 1) Chứng nhận số nhà do UBND cấp năm 2006 cấp cho ông C 2) Phiếu thu đóng thuế đất căn nhà diện tích 18m2 của bà B 3) Các giấy tờ viết tay của A-B-C-em. Các nhà bên cạnh đều không có tranh chấp với em và họ đều được cấp sổ đỏ. Em xin hỏi: a. Nhà em ở là có
những người thừa kế khác của cha mẹ bạn không được chia thừa kế đối với ngôi nhà đó. Tức là bạn chỉ có quyền quản lý ngôi nhà và thực hiện việc thờ cúng hàng năm theo di chúc mà không được làm thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu đối với ngôi nhà đó (Thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại cơ quan công chứng và thủ tục đăng ký sang tên tại cơ quan đăng ký
bị kê biên, hợp đồng chuyển nhượng có công chứng. Người mua đã được cấp giấy chứng nhận, phá bỏ nhà cũ xây thành khách sạn. Khi tôi phát hiện và báo cho cơ quan thi hành án thì mọi việc đã rồi. Tôi làm đơn khiếu nại thi hành án làm việc tắc trách để người bị thi hành án tẩu tán tài sản kê biên và tố cáo người bị thi hành án thì cơ quan thi hành án
Thưa luật sư, Tôi làm việc cho 1 cty 100% vốn nước ngoài. Hợp đồng lao động của tôi hết hạn vào ngày 26/01/2010 mà cty vẫn chưa ký lại HĐ mới. Tính đến thời điểm hiện tại tôi vẫn đang làm việc tại cty là : 13 ngày (chưa ký HĐ mới). Vậy xin hỏi trong thời hạn bao lâu thì tôi đường nhiên trở thành nhân viên chính thức của cty? Trong thời gian này
Tôi đuợc biết có Nghị định 198 ở chương 3 mục 6 quy định được miễn giảm hoặc xóa nợ cho đất ở ổn định trước 15/10/1993. Nghị định nay đã được áp dụng chưa Tôi có mua lại đất của ông Nhàn từ năm năm 1999, nguồn gốc đất này là ông Nhàn mua lại của ông Cường người con trai được thừa kế từ mẹ đẻ. Tôi đã được phường Láng Hạ xác nhận cho tôi là mảnh
tôi có một người bạn có một mảnh đất tại thị xã ayun pa .trước giải phòng anh ở cùng cha ruột của mình .cha của anh bước đi một bước nữa ,cũng ở căn nhà trên. sau này anh vào sài gòn lập nghiệp còn cha và bà mẹ kế ở căn nhà đó ( hai người ở với nhau không có giấy kết hôn ). anh ở mãi trong thành phổ, khi nghe tin bố mất anh có về đưa tang
, thay đổi các quan hệ pháp luật của cá nhân đó, đồng thời là cơ sở xác định thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế giữa người chết với các cá nhân được hưởng thừa kế. Do đó, yêu cầu nghiệp vụ về ghi chép thời điểm chết trên mẫu Giấy chứng tử đòi hỏi ghi nhận chính xác về thời điểm chết của một cá nhân với nội dung thông tin như sau:
“Đã chết vào lúc
;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu bố mẹ bạn không còn người nào được hưởng di sản không phụ thuộc nội dung di chúc như nêu trên thì sau khi bố mẹ bạn mất, bạn có thể tự mình làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để nhận toàn bộ di sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đó.
Trên đây là một số phương án mà bạn có thể
quan.
- Nếu ngôi nhà thuộc sở hữu chung của ông bà bạn thì khi ông bạn mất, phần quyền sở hữu của ông bạn được chuyển cho các đồng thừa kế, gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Như vậy, bố bạn, các cô chú của bạn sẽ có quyền liên quan đến ngôi nhà này với tư cách là các đồng thừa kế. Và như vậy, bà