mày muốn ở lại thì ăn hết đống cơm này thì tao cho ở không thì mày cút ra khỏi nhà tao, tao thích đánh mày đấy, tao thách mày đi báo chính quyền. Em nghĩ vì đứa con em mà em cố gắng chịu đựng bỏ qua tất cả để con em nó có cuộc sống toàn vẹn có cả bố và mẹ, em ko muốn con em phải bị thiệtthòi. nhưng
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
sản riêng. Nếu ông bà cho mẹ em đất có hợp đồng công chứng thì phần đất đó là của riêng mẹ em trừ trường hợp mẹ em đồng ý gộp thành tài sản chung. Căn cứ vào giấy chứng nhận thì có thể ý chí của mẹ em đồng ý coi đây là tài sản chung.
Nếu không thì khi cấp hồ sơ đề nghị cấp GCN đã có VB cam kết của bố em rằng đây là tài sản riêng của mẹ em
đình, chồng thì nhậu say, chơi bời, đánh đập vợ con. không thể sống nổi với cảnh bạo hành như thế, chị Lan quyết định chấm dứt quan hệ vợ chồng với anh Hùng. Đưa đơn ly dị ra tòa. Tòa đã mời hai vợ chồng lên làm việc về vấn đề chia tài sản và vấn đề nuôi con. Anh Hùng muốn chiếm đoạt luôn 2 hecta đất của mẹ chị Lan nhờ chị Lan đứng tên, đồng thời từ
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
vụ cấp dưỡng của chồng bạn với con bạn mà chỉ làm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng của chồng bạn với bạn (nếu có).
Trong trường hợp chồng bạn không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình theo quyết định của Tòa án, bạn có thể gửi đơn yêu cầu thi hành án (kèm theo Quyết định đến Chi cục thi hành án nơi bạn ly hôn để đề nghị Chi cục Thi hành án tiến
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
Em mới 20t đã kết hôn được 8 tháng. Do em còn đi học nên suy nghĩ chưa thấu đáo nên đã lén gia đình đi đăng ký kết hôn (do gia đình em không đồng ý em quen bạn gái). Giờ em muốn ly hôn nhưng chưa có lý do chính đáng. Giờ em muốn ly hôn càng nhanh càng tốt thì sao luật sư và có nên nói lý do không có mà em nói có được không? Cảm ơn luật sư, nhờ
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
sản tôi nói không lấy để lại cho hai con tôi (tất cả đã qua tuổi 18 )chồng tôi đồng ý chia căn nhà đó làm 3 phần ), và chồng tôi có làm giấy tay cam kết khi bán nhà sẽ chia cho con tôi mỗi đứa 1 phần. Nhưng chỉ trong vòng 2 tuần thì chồng tôi kết hôn với một người đàn bà khác (chồng tôi đã chung sống với người này gần 4 năm) tôi có đề nghị ra công
Nam thì chồng của bạn còn phải tuân thủ điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam là: (i) Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; (ii) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở; (iii) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn
ma túy, cần thực hiện theo Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001 của Tòa án nhân dân tối cao và Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 hướng dẫn truy tố xét xử về các tội phạm ma túy có quy định tình tiết định tội, định khung hình phạt cho từng loại tội phạm về ma túy và cách tính hàm lượng của từng chất ma túy.
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá.
Phạm vi xác định hành vi khách quan của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội được giới hạn bởi hành vi ra các quyết định khách thể bị can, kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố, quyết định truy tố (bản cáo trạng) của Viện kiểm sát đối với người không có
về ma túy, cần thực hiện theo Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001 của Tòa án nhân dân tối cao và Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 hướng dẫn truy tố xét xử về các tội phạm ma túy có quy định tình tiết định tội, định khung hình phạt cho từng loại tội phạm về ma túy và cách tính hàm lượng của từng chất ma túy.
Bạn tôi do thiếu vốn làm ăn có nhờ tôi vay hộ 50 triệu đồng. Tôi viết giấy vay tiền, ký tên còn bạn tôi trực tiếp nhận tiền có mặt cả ba người. Nay bạn tôi làm ăn thua lỗ không có tiền trả nên người cho vay đã làm đơn đề nghị công an giải quyết. Công an đã gọi tôi lên và tôi đã trình bày đúng sự thật. Công an khuyên tôi cố thu xếp trả đủ nhưng gia
Mục 2 Phần III Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-04-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
Nghị quyết này được áp dụng khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với người thực hiện hành vi phạm tội trước
luật thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự
thiệt hại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 của Bộ luật Dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Mục 1 Phần I của Nghị quyết