có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Hai vợ chồng đã chia tài sản chung và đang làm thủ tục ly hôn, mà người chồng chết thì việc chia thừa kế di sản của người chồng sẽ giải quyết như thế nào?
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
thành trong thời kỳ hôn nhân: phải xem xét việc dượng bạn đưa tài sản nhận được do thừa kế để sử dụng chung có thỏa thuận gì với mẹ bạn không? tại sao khi làm thủ tục cấp Giấy CN quyền SDĐ lại chỉ ghi tên một mình? và một số thông tin liên quan thì mới có thể biết được mẹ bạn có được nhận phần tài sản sau hôn nhân hay không?
Kính chào luật sư, Mong luật sư giải đáp dùm thắc mắc như sau: 1/- Ba tôi mất năm 2008, tài sản để lại là 01 căn nhà, những người thừa kế gồm má tôi và 05 anh chị em. Tháng 09/2012, chúng tôi đã đến Phòng Công chứng, làm văn bản khai nhận di sản, văn bản thỏa thuận về việc hoàn tất thủ tục đăng ký thừa kế. Riêng văn bản thỏa thuận về việc hoàn
Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
Thủ tục cử người giám hộ: Điều 64 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
1. Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong
bệnh, có người cháu của bà X lại ở chăm sóc bà X, khi bà X chết, người cháu này tiếp tục không dọn đi, và không trả nhà cho mẹ tôi. Xin hỏi Luật sư: Việc bà X là người thuê nhà có được để lại thừa kế đối với việc thuê nhà hay không? Nay nhà đã xuống cấp, người cháu này tự ý làm đơn xin chính quyền địa phương và Tòa án (nơi thụ lý vụ kiện đòi lại nhà
Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
sư cho tôi hỏi: Tôi có quyền bán tài sản của Chị A để lấy tiền nuôi dưỡng cho chị được không? Thủ tục thế nào? Tôi có quyền làm thủ tục thừa kế được không? Cám ơn luật sư!
tên). Hiện nay, bà ngoại cả đang trong cơn hấp hối, thần trí không còn tỉnh táo, 5 người con còn lại đều muốn chia đều căn nhà trên. Luật sư cho em hỏi: Bà ngoại 2 và 5 người con có được quyền tranh chấp căn nhà trên hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bác em đã qua lại với 1 người đàn ông hơn 10 năm nay nhưng do gd phản đối nên không chính
con dâu. Xin tư vấn cho tôi được rõ . Vấn đề thứ hai: Hiện tại tôi chưa lập gia đình. Nếu số tài sản thừa kế trên mẹ tôi có được sau khi tôi lập gia đình. Mẹ tôi muốn chia đôi số tài sản cho Anh em chúng tôi. Mẹ tôi muốn số tài sản được chia chỉ là tài sản riêng của tôi, không nằm trong tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi luật sư, thủ tục phải làm là
Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
tốt nên lần này ý nó không muốn cho tôi mượn nữa. 1 nửa mảnh đất đó anh trai tôi xây nhà và ở đến bây giờ,còn nửa còn lại tôi làm nhà ở được 2 năm thì mua được mảnh đất gần nhà mẹ tôi và xây nhà ở đến bây giờ, mảnh kia tôi dùng để chông chè. Ba mẹ tôi đều mất cả.thủ tục giấy tờ đã hoàn thành cách đây 2 năm để tách có cả chữ kí của anh trai, chỉ thiếu
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
Theo thông tin bạn cung cấp: ông bạn mất vào năm 1985 và bà bạn mất năm 1987 mà nhà đất là của ông bà bạn thì việc mẹ bạn được giao quản lý khối tài sản trước khi ông bà bạn mất không phải là "quản lý di sản" này từ năm 1982.
Do đó, quy định về việc "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục