Để giải quyết bổ sung định suất tuất đề nghị thân nhân bổ sung hồ sơ gồm: Đơn đề nghị, Tờ khai của thân nhân mẫu 09A-HSB và bản sao Giấy khai sinh của bé, nộp cho cơ quan BHXH quận, huyện nơi đang nhận trợ cấp tuất hàng tháng.
cầu giải quyết chế độ tai nạn giao thong được coi là tai nạn lao động gửi đến cơ quan BHXH. Cơ quan BHXH yêu cầu công ty phải đóng cho cơ quan BHXH phần tiền BHYT đã chi trả cho người lao động giai đoạn đi khám và chữa trị từ tháng 4 đến 5/2013 với số tiền gần 20 triệu đồng dựa vào căn cứ khoản 9 điều 23 của Luật BHYT 2008. Về phía công ty, công ty
Ở công ty em có 1 anh bị tai nạn từ năm 2007. Sau khi chữa trị xong thì vẫn để lại di chứng. Không biết làm cách nào để anh này được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng từ BHXH. Em nghe nói khi có người bị TNLĐ trong Công ty thì phải báo với cơ quan BHXH biết trong vòng 24h thì các chế độ sau này mới được giải quyết, không thì không được giải quyết
Hồ sơ giải quyết TNLĐ gồm có:
- Sổ BHXH.
- Biên bản TNLĐ theo mẫu.
- Giấy đề nghị của công ty
- Giấy ra viện hoặc giấy tờ của bệnh viện minh chứng là sơ cấp cứu mà không nằm viện.
- Giấy chứng nhận thương tích.
Bạn có thể liên hệ Phòng Tiếp nhận-Quản lý hồ sơ để hướng dẫn chi tiết hơn.
bảo hiểm xã hội để làm căn cứ giải quyết.
Số ngày nghỉ ốm trước ngày 1/5/2012, mức trợ cấp ốm đau tính theo mức lương tối thiểu chung 830.000 đồng/tháng; số ngày nghỉ ốm từ ngày 1/5/2012 trở đi, mức trợ cấp ốm đau được tính theo mức lương tối thiểu chung 1.050.000 đồng/tháng.
Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền
Công ty báo giảm lao động, chốt sổ cho lao động nhưng lao động đó chưa đc giải quyết chế độ ốm đau thì sau khi báo giảm và chốt có làm hồ sơ giải quyết chế độ ốm đau nữa ko ạ. Mong anh chị giải đáp thắc mắc giúp em. Cám ơn anh/ chị
cty em có trường hợp người lao động nghỉ phép trong một tháng làm việc, nên em đã báo giảm trong tháng đó luôn. Như vậy, nếu trong tháng mà người lao động nghỉ có phát sinh chứng từ ốm đau, vậy người lao động có được giải quyết chế độ ốm đau không ah.
Tôi muốn hỏi về chế độ ốm đau. Tháng 02/2012 có một nhân viên nghỉ việc, nhung trong tháng 01/2012 nhân viên này có giấy ốm có xác nhận của bệnh viện ( giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội) nghỉ 07 ngày, và giấy ốm của con ( có xác nhận của bệng viện) là 12 ngày. Vậy công ty có giải quyết tất cả số ngày ốm trên không?
Công ty em lần đầu tiên tham gia BHXH, và đã có thẻ BHYT cho công nhân. Vì vậy khi công nhân đi khám bệnh, mang giấy nghĩ hưởng BHXH về cho công ty em. Sau đó em làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau nhưng BHXH giải thích là công ty em chi 2% mà đơn vị để lại để trả cho công nhân. Vậy là sao?
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
Tôi được tăng lương vào tháng 12-2012 nhưng chưa có quyết định tăng lương và vẫn hưởng bậc lương cũ. Tháng 1-2013 tôi nghỉ sinh, vậy trong chế độ nghỉ thai sản tôi có được nhận mức lương mới hay không? Nếu có cơ quan nào trả, Bảo hiểm xã hội hay cơ quan nơi tôi làm việc? (Hoàng Uyên Thư)
Tôi là công chức nhà nước, công tác đã 10 năm, đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tôi dự định nghỉ hộ sản từ ngày 1-2-2013, thời gian nghỉ hộ sản của tôi theo Luật BHXH năm 2006 sẽ là 4 tháng (đến 1-6-2013). Theo tôi được biết, điều 240 Luật lao động năm 2012 quy định đến ngày 1-5-2013 tôi còn trong thời gian nghỉ hộ sản thì được nghỉ 6 tháng
Điều 33 chế độ thai sản (nạo, hút thai) phải dựa tuần tuổi thai bị sẩy để cho người lao động nghỉ. Ví dụ: Thai 5 tuần cho nghỉ 10 ngày nhưng bác sỹ cho nghỉ 7 ngày. Người làm bảo hiểm cho nghỉ 10 ngày thì phòng chế độ bảo hiểm dựa vào đâu để duyệt thêm 3 ngày đó. Nếu duyệt không đúng số ngày trong chứng từ của bác sỹ bảo hiểm có trả chứng từ lại
Lao động nữ đóng BHXH khi sinh con chồng không tham gia BHXH thì có được nghỉ hay không? Sang năm tôi nghỉ việc không tiếp tục đi làm và đóng BHXH tự nguyện thì được nhà nước hỗ trợ như thế nào? Công ty chỉ tham gia BHXH bằng mức lương tối thiểu vùng còn các khoản phụ cấp lương không tham gia BH có đúng hay không?
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
hay đã nghỉ việc. Bạn đã tham gia BHXH được 48 tháng, tính từ thời điểm bạn nghỉ việc là tháng 1/2015. Do vậy, bạn đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản.
Sau khi sinh con, bạn có thể tự mình tiến hành thủ tục đăng ký chế độ thai sản theo Khoản 5, Điều 9, Quyết định 01/QĐ-BHXH năm 2014, bao gồm các loại giấy tờ sau:
Một là, Đơn của người lao
Trước hết phải khẳng định với bạn rằng, không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cấm giáo viên, viên chức không được mang thai trong thời gian tập sự. Việc mang thai hay không là quyền quyết định của vợ chồng bạn.
Còn về các chế độ liên quan đến thai sản, chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 157 Bộ Luật
Em đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 thì nghi việc và xin vào 1 công ty khác tiếp tục đóng bảo hiểm từ tháng 11/2015 đến tháng 1/2016 thì nghỉ đẻ. Em xin hỏi theo luật bảo hiểm xã hội em có được hưởng chế độ thai sản không? Mức hưởng là bao nhiêu?
quyết hưởng chế độ DSPHSK;
+ Mức hưởng DSPHSK một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Đối với người chồng của lao động nữ mang thai hộ:
Người chồng đang đóng BHXH bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản khi lao động nữ mang thai hộ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định: 05 ngày làm việc; 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải