Giám đốc xí nghiệp tôi được ủy quyền như sau: - Ký đơn dự thầu; - Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với Bên mời thầu trong quá trình tham gia đấu thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ HSMT và văn bản giải trình, làm rõ HSDT hoặc văn bản đề nghị rút hồ sơ dự thầu, sửa đổi, thay thế hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, hồ sơ đề xuất về tài chính; - Ký đơn
được chuyển nhượng cho người khác. Trường hợp này được quy định cụ thể tại Ðiều 670, Bộ luật dân sự 2005 như sau: Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Như vậy, ông bạn phải lập di chúc bằng văn bản, trường hợp không thể lập thành văn bản thì có thể di chúc miệng. Trường hợp lập di chúc bằng
viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.
Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất
Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào
Gần 5 năm trước đây, anh trai tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Thương cảnh con dâu còn quá trẻ nên bố mẹ tôi đã đồng ý cho chị dâu tôi đi tái giá, còn con để ông bà nội nuôi. Tới thời điểm hiện tại, bố mẹ tôi đã mất, và di sản để lại là một căn nhà 5 tầng ở trên phố Thái Hà (Hà Nội). Xin hỏi, trong trường hợp này chị dâu tôi có được hưởng tài
Khi chúng tôi kết hôn bố mẹ chồng có tặng cho chồng một mảnh đất để xây nhà. Mấy tháng trước không may chồng tôi bị mất do tai nạn giao thông khi tôi đang mang thai 4 tháng. Khi sự việc xảy ra các anh chị em nhà chồng đòi phải chia mảnh đất mà bố mẹ chồng cho chồng tôi trước kia. Xin hỏi các anh chị em nhà chồng tôi có quyền yêu cầu chia thừa
năm 2000 còn quy định: Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây: 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; 2. Hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên; 3. Có tư cách đạo đức tốt; 4. Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; 5. Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con
Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự (khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự). Theo đó, bạn có thể ủy quyền cho bố bạn thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến việc nhận lương hưu của bạn.
Bố bạn được thực hiện các công việc do bạn ủy quyền
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
- Tài sản riêng của vợ, chồng (Điều 43
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
+ Người mất năng lực hành vi dân sự”.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, mặc dù dì bạn đã chết nhưng cháu gái 10 tuổi của bạn chỉ được giám hộ khi bố của cháu (chồng của
Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong
Chào luật sư, xin a có thể tư vấn giúp em được không ạ? Em là sinh viên vừa ra truờng, chưa kết hôn. Bố e trong quá trình kinh doanh thua lỗ, đã nợ nhiều nguời với số tiền 5 tỷ đồng. Hiện nay bố e có các tài sản là: - Có tên cùng với mẹ em trong 1 Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất. - Đứng tên chủ sở hữu 1 ô tô Toyota. Theo luật thì tất cả các
Ban quản lý dự án có đủ năng lực giám sát công trình làm hợp đồng trách nhiệm giám sát với cán bộ kỹ thuật trong Ban thì chi phí giám sát đó được tính vào chi phí quản lý dự án theo quy định tại tiết 1.4.1, khoản 1.4, điểm 1, mục II, Thông tư số 117/2008/TT-BTC ngày 5/12/2008 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án
con tôi từ 8.2012 đến nay, cháu được đến trường mẫu giáo. Tôi là kỹ sư cơ khí làm việc ở công ty nước ngoài có hợp đồng dài hạn. Thu nhập mỗi tháng 18 triệu đồng, hợp đồng thuê nhà dài hạn. Giữa nơi tôi ở, đi làm và trường các cháu học trong khoảng 2km. Mẹ cháu thì thường xuyên thay đổi nơi ở và chỗ làm. Hiện nay mẹ cháu ở cách nơi tôi ở khoảng 18km
dựng, lắp đặt, là giá trị công trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT.
a) Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu là giá xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu chưa có thuế GTGT”.
Tại Điều 11 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thuế
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
7 người con gái. Tôi là 1 trong số 1 chị em gái, vì ai cũng có gia đình và ra ở riêng đã lâu nên nửa căn bên phía tài sản thừa kế của mấy chị em gái tạm thời được giao cho 1 người ở và trong nom nhà cửa, và thời gian đã được 7 năm. Nay vì hoàn cảnh 1 số chị em rất khó khăn nên muốn bán phần tài sản trên nhưng người em gái được giao cho sử dụng ngôi