Sau khi thử việc, công ty đưa hợp đồng lao động (HÐLÐ) để tôi ký nhưng có một số điểm khác biệt giữa hai hợp đồng: một bản ký với công ty tôi đang làm việc và một bản ký với công ty nào đó tôi không biết. Bản ký với công ty tôi đang làm việc có ghi căn cứ Nghị định số 44/2003/NÐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ về việc thi hành một số điều của Bộ
Cô em li hôn với chú em được một thời gian. Do hiểu lầm anh trai của chú em là người xúi chú em li hôn. Nên cô em thuê anh H mang xăng đến đốt nhà anh của chú em. Kết quả là cả nhà người anh kia chết hết bao gồm cả vợ và 1 con gái. Căn nhà 2 tầng bị thiêu rụi, công an ước tính tài sản thiệt hại khoảng 250tr Cho em hỏi cô em và anh H sẽ bị tội
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ đường sắt, đối với các lỗi vi phạm xe máy trong khu vực nội thành của đô thị loại đặc biệt sẽ bị phạt tiền như sau:
1. Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch
Xin chào Luật sư! Xin cho em hỏi là hiện nay em đã nghỉ việc được 1 tháng, trước khi nghỉ em cũng đã hoàn tất mỏi thủ tục như thông báo trước 30 ngày và bàn giao hết công việc và công ty thông báo là tạm giữ lương của em nhưng không thông báo chính xác là tạm giữ bao lâu, cho đến nay đã qua thời gian trả lương 4 ngày nhưng em vẫn không nhận
hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều
Theo nghị định 171/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn giao thông đường bộ đường sắt, đối với các lỗi vi phạm xe máy trong khu vực nội thành của đô thị loại đặc biệt sẽ bị phạt tiền như sau:
1. Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường: 100.000 - 200.000.
2. Không chấp hành
) Gây cản trở giao thông nghiêm trọng hoặc gây đình trệ hoạt động công cộng;
d) Xúi giục người khác gây rối;
đ) Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng;
e) Tái phạm nguy hiểm.
. Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
5. Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình.
6. Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.
7. Dung túng, bao che, không xử lý
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
Tôi là giáo viên biên chế của trường mầm non công lập. Đầu tháng 1/2015, tôi bị ốm phải nằm viện 1 tuần. Vậy mức hưởng chế độ ốm đau của tôi được tính như thế nào? Thời gian tôi bị ốm phải nằm viện có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Phương Thúy (ngphuongthuy***@gmail.com).
: Bố tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập với 22 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bố tôi phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Xin hỏi Tòa soạn bố tôi có thuộc trường hợp được bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì mức hưởng sẽ tính như thế nào? – Nguyễn Thanh Tuấn – huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh).
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Ông Phạm Xuân Hòa phản ánh, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì những người bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ tháng 9/2012. Nay đã hết tháng 7/2013 các đối tượng trên vẫn chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Hòa đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để được nhận trợ cấp.
Bà Nguyễn Thị Uôn (Hải Dương) thắc mắc việc bố bà được truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần; mẹ bà và bà không được hưởng chế độ theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP.
Căn cứ vào Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn về đóng BHXH tự nguyện quy định: Đối tượng đóng BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam, không thuộc diện áp dụng của Pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm: - Người từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và đủ 55 đối với nữ. - Người đã đủ 60 tuổi đối với nam, đủ 55 tuổi đối với nữ
Người lao động trong thời gian hưởng chế độ phu nhân (phu quân) tại cơ quan Việt Nam ở nước ngoài, mà trước đó đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì việc đóng bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào?