Theo quy định tại Nghị định số 02/2014 ngày 10/1/2014 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc thì: Khi hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền như sau: Chậm nhất là mười lăm ngày trước khi hết thời
Theo quy định của Nghị định 02/2014/NĐ- ngày 10/1/2014 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau: Khi xem xét hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt
Đây là tình huống vi phạm Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm năm 2003, đồng thời có dấu hiệu vi phạm Điều 254 Bộ luật Hình sự năm 1999, thường xảy ra ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú. Để xử lý tình huống trên đúng pháp luật, cần vận dụng các quy định về thẩm quyền của Công an xã trong việc xử lý vi phạm, được quy định trong Pháp lệnh Phòng
vi phạm pháp luật về đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
Hiện nay ở địa phương tôi thực hiện biện pháp giáo dục tại xã phường, nhất là đối với học sinh, thanh thiếu niên có hành vi vi phạm về an toàn giao thông, tham gia đánh nhau, gây mất trật tự ở thôn, xã. Theo tôi những biện pháp giáo dục ở xã phường rất có hiệu quả, nhất là việc răn đe, phòng ngừa nhưng thực tế cũng có những hành vi quá lạm dụng
ký hợp đồng ngày 28/1/2013 nhưng hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 có hợp lý và phù hợp với quy định của pháp luật không? Kính mong Luật sư tư vấn giúp. Trân trọng cảm ơn.
bản, hợp đồng có công chứng chứng nhận, hợp đồng mẫu,…
• Nếu dựa vào mối liên hệ về quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên thì hợp đồng được phân thành hai loại là hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ.
• Nếu dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng thì hợp đồng lại được phân làm hai loại: hợp đồng chính và hợp đồng phụ
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được phản ánh của một số giáo viên trường THCS tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai về những vướng mắc khi áp dụng chế độ thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP do quyết định luân chuyển giáo viên không ghi thời hạn công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
Tôi hiện là giáo viên dạy Âm nhạc ở một trường trung học cơ sở. Một tuần tôi được phân công dạy 15 tiết, ngoài ra tôi còn phải làm công tác chủ nhiệm kiêm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường. Theo quy định, việc nhà trường phân công tôi làm kiêm nhiệm cùng lúc hai công việc chuyên môn như vậy có đúng hay
và các khoản phụ cấp (nếu có). Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của nhà trường, hiệu trưởng có thể bố trí thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên một cách hợp lý theo quy định.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).
Bên cạnh nhà tôi có một đôi vợ chồng trẻ sống với mẹ già. Khi vợ đi vắng, người chồng thường bỏ đói mẹ mình. Thỉnh thoảng sau khi đi uống rượu về, người chồng đánh đập mẹ, có hôm đuổi mẹ ra khỏi nhà. Đề nghị Luật sư tư vấn, đối với trường hợp con bất hiếu như vậy thì pháp luật quy định có những biện pháp xử lý như thế nào? (Nguyễn Thị Tuyết - Bến
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần nhưng không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Như vậy hiệu trưởng nhà trường phân công tiết dạy cho tôi như vậy có đúng hay không? Trương Mạnh
GD&TĐ - Tôi là giáo viên Tổng phụ trách Đội hiện đang công tác tại trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi. Trường tôi là trường hạng I, có hai cấp I và cấp II gồm 28 lớp. Tôi được Hiệu trưởng phân công dạy 2 tiết trên tuần. Nhưng tôi được biết thì TPT đội công tác ở vùng sâu, vùng cao, hải đảo mà có
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ