Trách nhiệm phối hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác quản lý môi trường được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hùng, đang sinh sống ở Vĩnh Long, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi trách nhiệm phối hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
trừ các công trình giao thông do Bộ Xây dựng quản lý;
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý chất lượng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;
c) Bộ Công Thương quản lý chất lượng các công trình công nghiệp trừ các công trình công nghiệp do Bộ Xây dựng quản lý.
3. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý chất lượng các
Xây dựng dự toán chi thường xuyên năm 2017 được quy định tại Khoản 3 Điều 10 Thông tư 91/2016/TT-BTC Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
a) Các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và số kiểm tra dự
thô, giá hàng hóa nông sản, tác động của tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, sự cố môi trường biển ở một số tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ, thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, triển khai Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
; chính sách bảo hiểm thất nghiệp; hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh và phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, cứu đói cho người dân; chính sách hỗ trợ ngư dân gặp rủi ro khi bám biển, đánh bắt xa bờ; chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản; chính sách phát triển
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 - 2020 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020; đảm bảo đúng quy định của Luật Đầu tư công, trong đó chỉ bố trí vốn cho các chương trình, dự án dự kiến đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn 5
Đất tôi chiều ngang 65m và có giấy đỏ từ 1996 do gia đình đăng ký Doanh nghiệp tư nhân. Hiện tại đang bị gia đình kế bên lấn sang 9.5m. Cho tôi hỏi, khi xử tôi có bị mất đất không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Phân loại và cấp công trình xây dựng được quy định tại Điều 5 Luật xây dựng 2014 như sau:
- Công trình xây dựng được phân theo loại và cấp công trình.
- Loại công trình được xác định theo công năng sử dụng gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình
thân tuổi đã 52 sức lực đã giảm sút ( Vợ tôi làm nông nghiệp , đang nuôi con học đại học ) Vậy tôi xin hỏi : Khi không cơ cấu vị trí công tác nữa thì người sử dụng lao động và cấp trên phải có thao tác gì? Vì tôi là cán bộ chuyên trách cấp Xã , Phường , Thị trấn , bản thân quá trình công tác luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ , không vi phạm điều lệ ,các
?.
Do câu hỏi của Ông không nêu cụ thể đấu thầu là đất gì (đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn hay loại đất nào khác). Do vậy, Sở Tài nguyên và Môi trường không thể trả lời cụ thể; tuy nhiên, nếu thuộc trường hợp đất công ích của xã, phường, thị trấn thì thời hạn cho thuê đất là không quá 05 năm (quy định tại Khoản 5
Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã trong khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản được quy định tại Điều 13 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Thực hiện đúng các nhiệm vụ, quyền hạn trong tiếp nhận, giải quyết
Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản được quy định tại Điều 14 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Thực hiện đúng các nhiệm vụ, quyền hạn trong tiếp nhận, giải
Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản được quy định tại Điều 15 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình giải quyết các
Trách nhiệm của Tổng cục Lâm nghiệp trong khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em rất quan tâm tới các hoạt động khai thác gỗ, hiện em cũng đang làm một đề tài nghiên cứu về hoạt động này. Em muốn hỏi: Trách nhiệm của Tổng
Nhiệm vụ của cơ quan kiểm lâm trong khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản được quy định tại Điều 18 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình tiếp nhận, giải quyết các
Báo cáo về khai thác, tận dụng, tận thu lâm sản được quy định tại Điều 19 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
1. Trách nhiệm báo cáo
a) Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm phối hợp với cán bộ lâm nghiệp xã và các chủ rừng
Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng là rừng sản xuất được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
a) Việc khai thác, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng tập trung trong rừng sản xuất do chủ
Khai thác chính, tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng trong rừng phòng hộ được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
a) Khai thác và tận dụng, tận thu gỗ rừng phòng hộ thực hiện theo Điều 15 Quy chế
Khai thác gỗ cao su, gỗ vườn rừng, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán được quy định tại Điều 7 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo đó:
a) Khai thác gỗ cao su; gỗ vườn rừng, vườn nhà, trang trại, cây trồng phân tán do tổ
Khai thác và tận dụng, tận thu lâm sản ngoài gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm và loài được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ được quy định tại Điều 10 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, theo