Trước đến nay nhà đất của tôi tọa lạc cạnh nhà ông Q., chúng tôi đi làm ăn xa nên cho người em họ dùng để ở. Nhà đất của chúng tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở năm 1998 với diện tích 372 m2. Tháng 9/2013, khi tôi về lại nhà thì thấy ông Q. xây công trình bể nước, vườn hoa sang phần đất của chúng tôi nên tôi
Vợ chồng tôi từ Quảng Ngãi ra Đà Nẵng lập nghiệp, do không có chỗ ở nên năm 2011 đã mua lại căn hộ chung cư của một công chức nhà nước ở quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng với giá hơn 200 triệu đồng thông qua giấy viết tay không có công chứng, chứng thực. Nay nhà nước phát hiện ra việc căn hộ của Nhà nước cho thuê đã được bên bán bán cho tôi nên đã có
hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
[Thi công chức]
Thi công chức
Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
chết; hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại ... Khoản 3 Điều 676 BLDS quy định những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
đóng các chế độ bảo hiểm như quy định. Chúng cháu bắt đầu làm việc chính thức từ tháng 6-2015 nhưng đến tháng 11-2015 do Công ty phải thực hiện một số quy định đăng ký cho xe điện và dịch vụ xe điện nên chúng cháu được Công ty cho nghỉ việc. Công ty cũng đã tổ chức họp để giải đáp thắc mắc của NLĐ về chế độ trong thời gian nghỉ việc. Trong cuộc họp
gian làm công tác công đoàn như thế nào? Công ty có quyền ra quyết định chấm dứt HĐLĐ không? Nghe nói có trường hợp được gia hạn HĐLĐ? (Trần Thị Thùy Linh, Khu Yên Cư, phường Đại Yên, TP Hạ Long).
Tôi vào làm việc tại công ty đã được hơn 2 năm, ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Ngày 18/3/2014, giám đốc trực tiếp quản lý đã đơn phương thông báo cho tôi thôi việc từ ngày 21/3/2014 và cho người nhận bàn giao công việc của tôi, với lý do: Tôi không quản lý tốt; không làm đúng như kế hoạch; không hoàn thành tốt công việc được giao; dù
làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. NSDLĐ có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ BHXH và những giấy tờ khác mà NSDLĐ đã giữ lại của NLĐ.
Sau khi HĐLĐ chấm dứt theo thỏa
thể giao kết hợp đồng thử việc.
Hợp đồng thử việc gồm có các nội dung sau:
- Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn
Anh A ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng với Công ty X. Nay hợp đồng lao động giữa anh A và Công ty X đã hết hạn. Nhưng đã hơn 01 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động với anh A, Công ty X vẫn nợ anh A tiền lương của tháng cuối trước khi chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi, Công ty X có vi phạm BLLĐ năm 2012 không?
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Tôi công tác tại doanh nghiệp X được 02 năm. Trong thời gian này, tôi có làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X làm như vậy là đúng hay sai?
có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày;
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Ngoài ra, Điều 48 Bộ luật Lao động quy định: Khi chấm dứt HĐLĐ
Tôi đang công tác tại doanh nghiệp X. Trong thời gian này, tôi làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X từ chối như vậy là đúng hay sai?
bà. Tuy nhiên, trong trường hợp hai bên đạt được thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng thì pháp luật công nhận sự thỏa thuận đó và HĐLĐ sẽ chấm dứt.
Theo các quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 47 BLLĐ 2012 thì: Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi
quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày; 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Ngoài ra, Điều 48 Bộ luật Lao động quy định: Khi chấm dứt HĐLĐ trong
, người sử dụng lao động sẽ buộc phải trả khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả cho người lao động tính theo lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Nghị định nêu rõ, nếu là tổ chức vi phạm sẽ bị phạt gấp 2 lần mức phạt đối với cá nhân.
Bộ luật Lao động nêu