Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Bà ngoại em đã cao tuổi, CMND đã hết hạn. Nếu làm lại CMND thì thủ tục quá rườm rà, phải về nguyên quán tại An Giang để làm lại khai sinh. Nay ngoại em muốn chuyển quyền sở hữu căn nhà cho mẹ em thì có cần CMND của ngoại không?
-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì việc tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp để cấp phiếu lý lịch tư pháp được quy định như sau:
Điều
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá
phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủsở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phảibồi thường thiệt hại. Nếu các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền
Vợ chồng bác tôi có 3 người con, có anh L là con trai duy nhất. Năm 2009 vợ chồng 2 bác quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Hai bác đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho vợ chồng anh tôi (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng anh tôi phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ
Vào ngày 2/1/2015 tôi chạy xe môtô tới địa phận Long Thành, Đồng Nai thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông
người đó từ chối, bạn có thể yêu cầu công an nơi bạn cư trú điều tra để xác minh, khởi tố người đó với tội danh “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009;
- Trường hợp 2: Nếu người đó thừa nhận số tiền còn nợ lại bạn là 100 triệu nhưng không chịu trả thì bạn có thể khởi kiện dân sự ra tòa án
Tôi đang chạy xe môtô thì bị cảnh sát giao thông bắn tốc độ. Do không mang theo giấy tờ xe, tôi sợ bị thu xe nên bỏ chạy thì một đồng chí công an đuổi theo dùng súng điện ném vào người tôi nhưng tôi vẫn tiếp tục chạy. Sau đó, đồng chí công an ép tôi vào lề đường. Do phanh quá gấp nên tôi đã tông vào đuôi xe ô tô đậu bên đường. Kết quả tôi bị
Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
Theo Điều 589 Bộ luật Dân sự, hợp đồng ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Hợp đồng ủy quyền hết hạn; công việc được ủy quyền đã hoàn thành; bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
Ngày 05/10/2004, ngày 01/11/2004 và ngày 20/11/2007, tôi có nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà Lê Thị Ngọc Vi 03 lần (đất trống). Do đất chưa được cấp CNQSDĐ, nên chúng tôi chỉ lập giấy tay và có lối xóm giáp ranh chứng kiến ký. Sau chuyển nhượng, tôi đã trồng cây lâu năm (cây điều) trên toàn bộ diện tích đất và xây nhà ở ổn định đến
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
động sản thì thuộc Nhà nước.
2. Người phát hiện vật không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại.
Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người
Chào Luật sư, Tôi có một số thắc mắc kính mong Luật sư giải đáp giúp: Hiện trên 20.000m2 đất làm rẫy ba tôi đứng tên trên sổ đỏ do ông Nội tôi nhượng quyền sử dụng đất. Năm 2005, ba tôi mất nhưng không để lại di chúc . Bên Nội tôi thưa kiện lên toà án đòi lấy lại toàn bộ số đất trên với lý do là bên Nội có giấy viết tay của Ba tôi đồng ý
lúc tôi vắng nhà, chủ nhà bên cạnh đập phá tháo dở toàn bộ hàng rào của tôi. Tôi đã báo công an nơi tôi ở và CA đã lập biên bản nhưng đến nay không giải quyết về vấn đề đập phá hàng rào này mà lại chuyển hồ sơ cho UBND phường. Vậy tôi phải tiếp tục yêu cầu Công an giải quyết hay kiện Tòa án? Nếu kiện Tòa thì có yêu cầu buộc họ phục hồi hiện trạng
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?