Chị tôi đang tiến hành nhận chuyển nhượng của bà T(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà T, diện tích đất này trước đây của chông bà T, hiện nay chồng bà T đã chết) 1ha đất nông nghiệp với giá 800.000.000 đồng, tiền đặt cọc trước là 50.000.000 đồng (chỉ làm giấy tờ, hai bên ký nhận). Nhưng khi chuẩn bị làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử
Theo Điều 69 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc quản lý tài sản của người được giám hộ được quy định như sau:
1. Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình.
2. Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán
Người được giám hộ là Người được giám hộ có thể là:
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc cha, mẹ bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc cha, mẹ là người bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó
) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc;
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người
gìn, bảo quản bản DC; nếu bản DC bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập DC. Giao lại bản DC cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố DC, khi người lập DC chết. Việc giao lại DC phải được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của hai người làm chứng.
niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
Điều 14 của Luật Cư trú năm 2006
Hộ gia đình ông X được giao 1 hec ta đất nông nghiệp xen kẽ trong khu vực rừng phòng hộ tại huyện Y tỉnh K. Do không có nhu cầu sử dụng nên gia đình ông đã quyết định chuyển nhượng cho anh T sống tại thành phố M. Vậy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp giữa hộ gia đình ông X và anh T có được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận hay
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Năm nay, tôi 60 tuổi. Gần đây thấy sức khỏe của mình không tốt, tôi muốn lập di chúc để tài sản lại cho các con. Tôi muốn phân định sẵn một phần để dành thờ cúng ông bà, cha mẹ cho các con tôi riêng, vì tôi không muốn đứa con nào phải gánh nặng điều này. Phần này, tôi cũng phải ghi vào di chúc đúng không? Sau khi lập di chúc xong, tôi muốn giao
Theo quy định tại Mục II Chương III và Điều 106 Luật Đất đai, người được nhà nước giao đất nông nghiệp, cho thuê đất nông nghiệp đã trả tiền một lần hoặc trả trước nhiều năm mà thời gian còn lại ít nhất là 5 năm được quyền chuyển nhượng đất nông nghiệp cho người khác.
Tuy nhiên theo quy định pháp luật đất đai hiện hành (Luật đất đai 2003
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị Dchỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
như sau khi di chúc có hiệu lực người khác có mưu đồ tranh chấp hay cưỡng đoạt thì pháp luật can ngăn như thế nào?...................................... Em xin cảm ơn luật sư trước!
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
giám hộ)".
2. Người được giám hộ bao gồm:
a. Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
b. Người mất
Theo quy định tại Điều 66 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ của người từ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi có các nghĩa vụ sau đây:
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
đất khi anh nhận chuyển quyền sử dụng đất được xác định là thời gian sử dụng đất còn lại của thời hạn sử dụng đất trồng cây hàng năm trước khi chuyển nhượng.
Theo Khoản 1 điều 67 Luật Đất đai năm 2003, thời hạn giao đất trồng cây hàng năm là 20 năm. Trong đó, thời hạn giao đất được tính từ ngày có quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm