Cháu đi làm ở Yazaky Thái Bình từ 03/6/2013 đến 30/9/2015 cháu nghỉ việc. Trong giấy quyết định nghỉ việc của cháu ghi là chuyển công việc như vậy cháu có đủ điều kiện hưởng BHTN không (hiện tại từ khi nghỉ việc cháu chưa đi làm ở đâu cả). - Cháu hiện đang có thai và dự kiến sinh vào 20/7/2016, như vậy cháu có được hưởng chế độ thai sản không?
viện của mẹ.
Như vậy, về hồ sơ của bà là đảm bảo nhưng do bà không nói rõ về thời gian đóng BHXH trong vòng 12 tháng trước khi sinh con nên BHXH Việt Nam không đủ căn cứ để trả lời bà.
Nếu bà đã đóng BHXH đủ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con và trích sao hồ sơ bệnh án thể hiện sau khi sinh con chết thì bà nghỉ 4 tháng
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Chính phủ quy định;
b) Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp của công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh;
c) Các khoản bổ sung khác là khoản tiền bổ sung ngoài mức lương, phụ cấp lương và có
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
Em tên Hồ Văn Đức. Hiện là cán bộ hợp đồng đang công tác tại Ban quản lý Dự án WB3 tỉnh Quảng Ngãi. Em xin hỏi chương trình nội dung câu hỏi như sau: Thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2011 tôi ký hợp đồng làm việc và hưởng lương hệ trung cấp với hệ số lương 2,26 tức bậc 3. Cho đến tháng 6 năm 2013 tôi tốt nghiệp đại học, tôi được lãnh đạo ký bổ
dụng vào Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh đã có thời gian công tác đóng BHXH tại Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh từ tháng 7/2011 đến tháng 7/2013, hưởng lương viên chức bậc 1/9 hệ số 2,34. Do bà Thu chưa nêu rõ công việc đã làm trong thời gian đó, do vậy đề nghị bà Thu đối chiếu trường hợp cụ thể của mình với 2 phương án sau:
– Nếu thời gian công
Ông Thái Hoàng Ân làm việc tại Ban quản lý dự án huyện. Sau 2 tháng thử việc, tháng 7/2012, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, lương bậc 1, hệ số 2,34. Tháng 7/2013, ông được ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Vậy, tháng 7/2015, ông có được xét nâng lương không hay phải chờ đến hết hạn hợp đồng 3 năm vào tháng 7/2016?
Em muốn hỏi tòa án có thể xử vắng mặt em được không, khi em là người nộp đơn? Chuyện là vì có nhiều mâu thuẫn nên em quyết định nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho vợ chồng em. Nhưng đến ngày ra tòa thì em lại có chuyến công tác đột xuất ở nước ngoài nên không thể tham dự được. Vậy tòa có thể xử vắng mặt em được không? Mong nhận được
nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể
theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc diện thẩm tra đầu tư: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ
1. Một số lưu ý về vấn đề thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Việc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đòi hỏi Nhà đầu tư phải tiến hành thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tùy thuộc vào địa điểm hoạt động của Công ty, cơ quan cấp phép có thể
Hồ sơ thành lập công ty nước ngoài tại Việt Nam bao gồm:
- Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm);
- Hồ sơ pháp lý liên quan đến địa chỉ trụ sở chính và địa điểm thực hiện dự án (nhà đầu tư cung cấp).
- Dự thảo Ðiều lệ Công ty cổ
làm chủ sở hữu và làm điều hành.
- Về vốn kinh doanh: Bạn không tham gia dự án, không thực hiện việc đầu thầu, không mua sắm hàng hoá mà chủ yếu là kinh doanh dịch vụ và bằng trí tuệ của mình nên vốn cũng để ít thôi cho đỡ trách nhiệm mà sau này quy mô phát triển sẽ tăng vốn sau:
- Về ngành nghề thì đương nhiên bạn phải dùng ngành nghề
án phân chia lợi nhuận, xử lý nghĩa vụ phát sinh;
- Tư vấn các nội dung khác.
B. Kiểm tra các giấy tờ, đánh giá tính khả thi của yêu cầu khách hàng
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư doanh nghiệp của chúng tôi phân tích, đánh giá tính hợp pháp và sự phù hợp với yêu cầu công việc;
- Cử luật sư
Xin Luật sư tư vấn giúp, Hiện nay, tôi và các bạn muốn mở công ty về tư vấn tài chính, trong đó hoạt động chính của chúng tôi như sau: - Hỗ trợ, tư vấn, xây dựng cho doanh nghiệp phương án huy động vốn - Hỗ trợ, đại diện cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn từ các tổ chức tài chính ( Ngân hàng, các Quỹ đầu tư trong và ngoài nước) Nhưng
Sẽ có một trong các hình thức sau để bạn lựa chọn:
1. Nếu đầu tư trực tiếp tại Việt Nam và hình thành Dự án đầu tư dưới dạng:
- Thành lập Một pháp nhân mới 100% vốn nước ngoài;
- Thành lập một pháp nhân liên doanh với phía Việt Nam.
2. Có thể thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện của thuong nhân nước ngoài tại Việt Nam