Tra cứu hỏi đáp Hỗn hợp

Hỏi đáp pháp luật Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định như thế nào? 08:51 | 26/09/2016
từng thời kỳ, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Quốc hội quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh tại kỳ họp thứ nhất của năm trước. Trên đây là quy định về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trân trọng!
Hỏi đáp pháp luật Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
hiến, tính hợp pháp, tính thống nhất của đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh với hệ thống pháp luật đến cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội lập đề nghị. Trên đây là quy định về việc lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trân trọng!
Hỏi đáp pháp luật Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định tại Điều 39 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và các cơ quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trước khi trình Chính phủ trong thời hạn 20 ngày
Hỏi đáp pháp luật Trình Chính phủ dự thảo đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 08:51 | 26/09/2016
Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình quy định tại Điều 40 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chậm nhất là 20 ngày trước ngày tổ chức phiên họp của Chính phủ. Hồ sơ
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ xem xét các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:51 | 26/09/2016
Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định tại Điều 41 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Chính phủ tổ chức phiên họp để xem xét các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: - Đại diện bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình bày Tờ
Hỏi đáp pháp luật Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình 08:51 | 26/09/2016
Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình được quy định tại Điều 42 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trên cơ sở nghị quyết của Chính phủ
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ cho ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình 08:51 | 26/09/2016
, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh quy định tại Điều 37 của Luật này để Chính phủ cho ý kiến. Chính phủ có trách nhiệm xem xét, trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, văn bản kiến nghị. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với
Hỏi đáp pháp luật Trách nhiệm lập và xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình 08:51 | 26/09/2016
kiểm sát nhân dân tối cao. Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận tổ chức phiên họp để xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây: - Đại diện cơ quan, đơn vị được phân công lập đề
Hỏi đáp pháp luật Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh 08:50 | 26/09/2016
Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 47 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: 1. Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Hỏi đáp pháp luật Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:50 | 26/09/2016
) Đại biểu tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Ủy ban thường vụ Quốc hội, thảo luận; đ) Đại diện Chính phủ, đại diện cơ quan, tổ chức khác, đại biểu Quốc hội có đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh trình bày bổ sung những vấn đề được nêu ra tại phiên họp; e) Chủ tọa phiên họp kết luận. 2.Căn cứ vào đề
Hỏi đáp pháp luật Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 08:50 | 26/09/2016
, pháp lệnh; - Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh có thể được thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội; - Sau khi dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến
Hỏi đáp pháp luật Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:50 | 26/09/2016
trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; cơ quan chủ trì thẩm tra, cơ quan tham gia thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết. Trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội thì Quốc hội quyết định cơ quan thẩm tra hoặc thành lập Ủy ban lâm thời để thẩm tra. Trong trường hợp Hội
Hỏi đáp pháp luật Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được quy định thế nào? 08:50 | 26/09/2016
khoản 1 Điều 48 của Luật này. Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất về việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Trên đây là quy định về việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trân
Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ của Ban soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết 08:49 | 26/09/2016
thảo văn bản; trường hợp vì lý do khách quan mà không tham dự được thì phải có ý kiến góp ý bằng văn bản. Trên đây là quy định nhiệm vụ của Ban soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015. Trân trọng!
Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết 08:49 | 26/09/2016
tử quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36 của Luật này và của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo; tổng hợp và nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý; đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu và dự thảo văn bản đã được chỉnh lý trên cổng thông tin điện tử quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36 của Luật này và của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo
Hỏi đáp pháp luật Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết 08:49 | 26/09/2016
vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tượng lấy ý kiến và xác định, cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn dự thảo văn bản và tờ trình trên cổng thông tin điện tử quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36 của Luật này và của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo trong thời gian ít nhất là 60 ngày, trừ những văn bản được ban hành theo trình tự
Hỏi đáp pháp luật Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình 08:49 | 26/09/2016
văn bản, nếu trong dự án, dự thảo văn bản có quy định thủ tục hành chính; d) Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự thảo, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới; đ) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến góp ý của các bộ, cơ quan ngang bộ; e) Tài liệu khác
Hỏi đáp pháp luật Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ được quy định thế nào? 08:49 | 26/09/2016
, nếu trong dự án, dự thảo có thủ tục hành chính. - Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự thảo, nếu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới. - Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý. - Tài liệu khác (nếu có). Tài liệu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này được gửi bằng
Hỏi đáp pháp luật Chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Chính phủ 08:48 | 26/09/2016
Chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Chính phủ được quy định tại Điều 60 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau: Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ về dự án, dự thảo nghị quyết thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm đại
Hỏi đáp pháp luật Chính phủ xem xét, quyết định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định thế nào? 08:48 | 26/09/2016
thảo luận; - Chính phủ biểu quyết về việc trình dự án, dự thảo. Trong trường hợp Chính phủ không thông qua việc trình dự án, dự thảo thì Thủ tướng Chính phủ ấn định thời gian xem xét lại dự án, dự thảo. Trên đây là quy định về việc chính phủ xem xét, quyết định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết. Để hiểu rõ hơn bạn nên
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào