hành án muốn thỏa thuận với người được thi hành án nên đề nghị Chấp hành viên mời người được thi hành án đến để thỏa thuận có sự chứng kiến của Chấp hành viên. Chấp hành viên đã thông báo, mời người được thi hành án đến nhưng họ không đến thì được xác định là không thực hiện được việc thỏa thuận, do đó người phải thi hành án có nghĩa vụ thi hành theo
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
như bạn trình bày thì 5 người em của bố bạn đã đồng ý nhượng lại phần thừa kế của họ cho bố bạn nhưng nếu người em còn lại không đồng ý thì bố bạn cũng không thể tiến hành thủ tục sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được. Do đó bố bạn phải thỏa thuận với người em còn lại của mình để người đó đồng ý để lại phần di sản thừa kế cho bố bạn
định tại Điều 95 của Bộ luật này;
b) Giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ;
c) Không được từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu không có lý do chính đáng;
d) Tôn trọng sự thật và pháp luật; không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc
Em có em trai hiện tính đến tháng 3 năm 2013 mới tròn 18 tuổi. Trước đó 1 năm em nó có bị công an bắt về tội đánh bạc. Theo em tìm hiểu và đuợc công an xã cho biết là em trai em đã đc trả tự do ngay sau đó vài giờ đồng hồ và gia đình em cũng biết chuyện. Nhưng sau đó khoảng 1 thời gian thì có người đến đòi nợ em trai em va gia đình em với số tiền
Cha mẹ tôi đã mất cách đây 1 năm và để lại cho anh trai tôi một căn nhà trị giá 500 triệu đồng. Tôi là con gái nên đã từ chối nhận di sản và nhường lại toàn bộ cho anh trai tôi. Nay chủ nợ của bố mẹ tôi đến đòi 100 triệu đồng bố mẹ tôi nợ họ từ lúc còn sống do anh trai từ chối trả nợ. Vậy tôi có phải trả khoản nợ đó của bố mẹ tôi?
Căn cứ theo quy định tại Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự thì những trường hợp thay đổi Thẩm phán xét xử là: 1. Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi, nếu:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 42 của Bộ luật này;
b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau
;
+ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính).
+ Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu của vợ, chồng (bản sao có thị thực).
+ Giấy khai sinh của con chung (bản sao có thị thực).
+ Giấy tờ chứng nhận về quyền sở hữu tài sản (trong trường hợp có yêu cầu tòa án chia tài sản chung.)
2. Các vấn đề liên quan đến con cái:
Điều 63
hai phần ba suất đó, trừ khi họ là người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền được hưởng di sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 của BLDS:
Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.”
Do bạn không nói rõ về 3 người con còn lại của cụ N nên
Ba mẹ tôi đã mất và có để lại một mảnh đất cho 3 người con nhưng chưa được cấp sổ đỏ. Chúng tôi có ra UBND xã làm thủ tục cấp và tách ra làm 3 sổ đỏ thì địa chính xã cho biết chưa thể tách và phải làm sổ đỏ cho 1 người rồi sau đó mới tách ra được. Luật sư cho hỏi như vậy có đúng không? Muốn làm riêng từng sổ đỏ cho 3 người thì hồ sơ và thủ tục
Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản… : 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà
quyền từ chối nhận di sản...”. Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 50 luật đất đai 2003 quy định:
“1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
c. Giấy tờ
Năm 2009, UBND huyện có ra quyết định giải quyết tranh chấp đất giữa tôi với bà A. Không đồng ý với cách giải quyết đó nên tôi đã khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện. Thế nhưng TAND huyện đã trả lại đơn kiện của tôi với lý do quyết định trên không phải là đối tượng khởi kiện án hành chính. Sự từ chối này đúng hay sai?
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một
Điều 39, luật xuất bản 2012 có quy định như sau:
1. Việc nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh phải do cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm thực hiện.
2. Trước khi nhập khẩu, cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm phải lập hồ sơ đăng ký nhập khẩu gửi Bộ Thông tin và Truyền thông và nộp lệ phí theo quy định của pháp luật. Bộ trưởng Bộ Thông tin
Năm 2009, em tôi đi du học ở Mỹ và có ủy quyền cho tôi ký các giấy tờ liên quan đến miếng đất do em đứng tên.Nay em tôi cần bán đất. Khi tôi đem hộ khẩu ra UBND phường để xin giấy xác nhận độc thân của em (vẫn còn ở Mỹ và chưa kết hôn) thì bị từ chối với lý do em phải làm giấy độc thân ở Mỹ rồi gửi về VN. Có đúng vậy không?