đúng nội dung và tiến độ ghi trong thuyết minh đề tài và hợp đồng thực hiện đề tài; chấp hành các yêu cầu kiểm tra việc thực hiện đề tài của tổ chức chủ trì và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Đảm bảo tính trung thực kết quả nghiên cứu; chỉ rõ đầy đủ các trích dẫn cùng với nguồn gốc của nội dung trích dẫn.
4. Báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm
học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Trân trọng! Bích Ly, Thủ Đức.
Hội đồng tư vấn xác định đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 13 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng tư vấn xác định đề tài cấp bộ (sau đây gọi là Hội đồng xác định) có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có
tuyển chọn chủ trì đề tài cấp bộ.
2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo giao Thủ trưởng tổ chức được giao đề tài cấp bộ thành lập Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài cấp bộ và tổ chức tuyển chọn.
3. Kết quả tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài cấp bộ được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Trên
giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu.
10. Dự toán kinh phí: sự phù hợp của dự toán kinh phí với quy định tài chính hiện hành, với nội dung, tiến độ nghiên cứu, mục lục ngân sách nhà nước.
11. Năng lực của chủ nhiệm đề tài: kinh nghiệm, thành tích trong nghiên cứu khoa học và đào tạo; năng lực tổ chức
Hội đồng tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 17 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Hội đồng tuyển chọn có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có 01 chủ tịch, 01 thư ký và
Thẩm định nội dung, kinh phí và phê duyệt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 18 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Căn cứ kết quả tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đối với đề tài được giao theo phương thức tuyển
Kiểm tra tình hình thực hiện đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 21 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức kiểm tra định kỳ hàng năm hoặc đột xuất tình hình thực hiện đề tài cấp bộ
trì đề tài.
b) Có kết luận kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị thanh lý.
c) Có kết quả đánh giá của Hội đồng đánh giá cấp cơ sở mức "Không đạt".
d) Thời gian thực hiện đã quá 6 tháng mà không có lý do.
2. Hội đồng tư vấn thanh lý đề tài cấp bộ (sau đây gọi là Hội đồng thanh lý) có 7, 9 hoặc 11 thành viên, trong đó có 01
thuyết minh và hợp đồng thực hiện đề tài.
4. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở đánh giá, nghiệm thu đề tài theo các nội dung: mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, sản phẩm, phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu, báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt. Phiếu đánh giá cấp cơ sở
Xếp loại đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được hướng dẫn tại Điều 27 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Đề tài được đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở theo 2 mức: "Đạt" và "Không đạt".
2. Đề tài được đánh giá
Xử lý kết quả đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Nghuyệt, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Em đang tìm hiểu một số quy định pháp
ngày kể từ ngày họp Hội đồng đánh giá cấp cơ sở.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu cấp bộ (sau đây gọi là Hội đồng nghiệm thu cấp bộ).
3. Hồ sơ đề nghị đánh giá, nghiệm thu cấp bộ gồm:
a) Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt (Mẫu 1 và 2 Phụ lục II) và tất cả sản phẩm, tài liệu theo thuyết minh và hợp
, có 2/3 số thành viên Hội đồng là các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; số thành viên còn lại là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc tổ chức liên quan đến việc ứng dụng, chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài; có ít nhất 01 phản biện là người ngoài tổ chức chủ trì. Thành phần của Hội
Nội dung đánh giá, nghiệm thu cấp bộ, yêu cầu đối với sản phẩm và báo cáo tổng kết của đề tài khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Lâm, địa chỉ mail lamnguyen****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp
Hiệu trưởng trong cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Quỳnh Nhi (nhi***@gmail.com, 22 tuổi). Em có một người quen hiện đang làm hiệu trưởng của một trường đại học công lập ở TP. Hồ Chí Minh. Em thắc mắc hiệu trưởng trong cơ sở giáo dục
Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh Huy (huy***@gmail.com, 25 tuổi). Tôi đang làm việc ở phòng đào tạo của Trường Đại học Sài Gòn. Tôi được biết, cơ sở giáo dục đại học có quyền tự chủ trong hoạt động. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp về điều
Nội dung hoạt động khoa học và công nghệ trong giáo dục đại học gồm những gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào anh/chị, em tên là Trần Thanh Mai (sđt: 01634*****), sinh viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Em thấy rất nhiều bạn trong lớp tham gia làm đề tài nghiên cứu khoa học. Em thắc mắc: hoạt động khoa học và công nghệ
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Hương (email: huon***gmail.com, 20 tuổi). Hiện tại, em đang
Các hình thức hợp tác quốc tế của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, em tên là Trần Thanh An (email: an***@gmail.com, 25 tuổi). Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết Nhà nước ta đang tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là đại học. Em thắc mắc