chỉ.... Tìm hiểu sự việc, căn cứ các hồ sơ liên quan, từ năm 1977 ông Trường từ chiến trường trở về được giao 467m2 đất ở tại thôn Tiến Thọ đến nay, ông Trường có thêm 5 hồ sơ liên quan đến nguồn gốc đất. Trong đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) năm 1995 đất của ông Trường bị rút xuống còn 290m2 (gồm 200m2 đất ở và 90m2 đất vườn). Vì sổ đỏ
Vợ chồng tôi được mẹ chồng cho 1 miếng đất trong thời kỳ hôn nhân. Sau đó, vợ chồng không hòa hợp, có ý ly hôn. Gia đình chồng hẹn tôi ra Phòng công chứng kí giấy thỏa xác nhận không có tài sản chung (theo anh giải thích là để dễ, chồng tôi còn có mời luật sư tư vấn riêng cho gia đình chồng). Khi đến Phòng công chứng, do buồn chán và chuyện hôn
Ông tôi có 4 người con 2 trai, 2 gái, bố tôi là con trưởng trong gia đình Năm 1999 ông tôi qua đời để lại 2 mảnh đất 450m2 và 470m2 (với di chúc là để cho bố tôi mảnh đất 450m2 và chú tôi mảnh 470m2 nhưng di chúc bị chú tôi giấu cho đến tận bây giờ mới được biết, di chúc không có công chứng của chính quyền không có người làm chứng) Năm 2009
để dôi ra khoảng cách tối thiểu là 1 viên gạch Vậy, trong trường hợp người hàng xóm của tôi xây nhà sát ranh đất có vi phạm pháp luật hay không? Tôi có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Xin cám ơn luật sư!
) ở gần nhà ông nội, và người Cô ruột ở chung với ông Ba nội - 2.2000 ba noi tôi mất - 2002 Chú Út tôi mất Có sự việc tôi mới biết hôm nay là: - Trước khi bà nội mất năm 2000, thì Nhà nước kiểm kê đât 1999 và Chu Út khai toàn bộ Chú Út đứng tên. Ở Xã bây giờ chỉ có tờ khai. Các giấy tờ khác ko có. Theo thông tin tôi được biết năm 1999, địa chính xã
Theo như thông tin bạn cung cấp, xin được tóm tắt lại: ông bà bạn có di sản là quyền sử dụng đất, bà bạn mất năm 2003 không để lại di chúc, năm 2010 gia đình bạn có họp và thống nhất ký văn bản để cho bố bạn được bỏ tiền xây dựng nhà thờ. Năm 2011 ông bạn để lại di chúc cho bố bạn được thừa kế toàn bộ tài sản (nhà đất chưa được cấp Giấy chứng
Người bác đã kiện thì bên bạn có quyền và nghĩa vụ tham gia quá trình tòa án giải quyết. Bên bạn đã được cấp sổ đỏ là một căn cứ pháp lý rất quan trọng chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của mình và được pháp luật thừa nhận, bảo vệ. Tuy nhiên, tham gia tố tụng là một quá trình phức tạp nên để giảm thiểu rủi ro, bên bạn cần chuẩn bị hết sức chu đáo
Đây là trường hợp cả hai bên tranh chấp quyền sử dụng đất đều đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất- Sổ đỏ. Sự việc đã được chính quyền địa phương tổ chức hòa giải nhưng không được do một bên không đến.
Vì vậy gia đình bạn có thể yêu cầu UBND xã phường nơi có thửa đất đó lập biên bản hòa giải không thành và chuyển vụ việc đến Tòa án
Tôi có một người anh mua đất và bị một trường hợp như sau: Tôi tạm gọi các bên như sau: Anh tôi là A1, anh bạn mua chung mảnh đất với anh tôi là A2, người bán đất là B, Chủ cũ bán đất cho bà B là bà C. Năm 2012 anh A1 có cung A2 mua đất của bà B với giá trị 400 triệu (mỗi người 200 triệu), tại thời điểm mua đất bà B có dẫn vào cho xem đất và
Hiện tôi đang vướng mắc vấn đề này, nhờ luật sư giải đáp giúp: Nhà tôi đang ở chung diện tích với ba mẹ tôi, năm 2006 tôi có xây dựng thêm 1 ngôi nhà 2 mê, để được cấp sổ hồng buộc tôi phải có diện tích 250m2 nên ba mẹ tôi đã ký tên cấp cho tôi thêm 50m2 đất và trên sổ hồng hiện tại vẫn có phần đất này (50m2 đất và 200 m2 nhà ở). Hiện tại
Trước đây có ba hộ dân cất nhà cạnh trường học trên khu đất nghĩa địa đã được người dân lấy cốt lên hết. Một hộ cất năm 1984, một hộ năm 1991 và một hộ năm 2003, do nhà trường chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không biết ranh là tới đâu. Sau nầy khi đó đạc thì trường có khai phần diện tích đất của ba hộ trên vào phần đất của trường
ông bà ở, sau này anh trai tôi là cháu đích tôn sẽ kế tự nên ba tôi dùng tên ông nội để đúng vào "Sổ trắng", (lúc này ông bà còn đang sống với v/c chú út và có nhiều mâu thuẫn với thím út) Đến năm 2004 nhà tôi bán một phần mảnh đất, năm 2011 bán nốt số còn lại và muốn làm sổ đỏ cho xong, cơ quan xã yêu cầu làm giấy ủy quyền giữa các
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
Sau khi ông ngoại em mất có để lại thừa kế cho mẹ em một mảnh đất khoảng 1000m2, nhưng gia đình chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1995, mẹ em cho gia đình cậu (là bà con họ hàng) ở nhờ vì họ không có đất ở. Đến năm 2002 thì có chủ trương đo đạc đại trà để thành lập bản đồ địa chính nên nhà em thực hiện việc đo đạc và làm thủ tục
không thuộc đất của một ai cả,chúng tôi đã có sự tranh chấp,li do của tôi là;tôi sử dụng đất của tôi ở giữa hai bên núi được hơn 10 mấy năm không thấy ai đến phá lam nương cả hôm nay tôi phá làm thì ông ấy bảo là của ông ấy.lí do của ông là;đất do ông cha ông đẻ lại cho ông.mà ông lại không co giấy tờ gì,vậy theo luật thì ông có được sử dụng không
thi hành án kêu mẹ đi xac minh tài sản đất của cty bds là sao? Xin các bác các chú chỉ dẫn giúp mẹ cháu nên làm gì đễ thi hành án thi hành đòi tiền lại cho mẹ cháu..,Hiện tại mẹ cháu có giấy photo CHỦ QUYỀN ĐẤT của chủ đầu tư cty đứng tên đất dự án,vậy có giấy chủ quyền đó mình ko cần đi xác mình đúng ko ạ. Xin các bác các cô chú chỉ dẩn cách ghi đơn
làm chứng), không có giấy tờ cho mượn. Đến năm 2014 gia đình tôi có nhu cầu sử dụng lại miếng đất nhưng bên mượn không có thiện chí trả lại. Sự việc có thể được đưa lên tòa giải quyết. Vậy nên tôi muốn hỏi luật sư là trong trường hợp này gi điình tôi có đòi lại được miếng đất không. Kính mong có thể nhận được câu trả lời sớm nhất từ Luật sư!
Nguyễn Trúc tự ý đứng ra kê khai quyền sở hữu đất đai mà không thông báo cho gia đình chúng tôi( diện tích đất này chưa có GCNQSD đất và không có di chúc, những người lớn tuổi trong làng đều xác nhận cho tôi là đất do ông bà để lại cho chồng và anh chồng tôi ). hiện tại mảnh đất này thuộc dự án kè chống sạt lỡ đường cứu hộ cứu nạn di dân tái định cư neo
Chúng ta có thể hiểu điều kiện thành lập doanh nhiệp là những yêu cầu mà pháp luật quy định phải đáp ứng để có thể thành lập và đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệpdưới hình thức nào đó.
Ở Việt Nam, mỗi loại hình doanh nghiệp được pháp luật quy định những điều kiệnthành lập riêng. Nhưng nhìn chung để thành lập và đăng ký kinh doanh cho doanh
cty có phần vốn sở hữu nước ngoài chiếm trên 50%).
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định);
- Bản sao hợp lệ Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc/Tổng giám đốc và/hoặc các cá nhân khác tương ứng (đối với ngành nghề mà luật pháp chuyên ngành yêu cầu phải có chứng chỉ