nạn xã hội và phòng chống các loại tội phạm; Tham gia thực hiện đầy đủ các phong trào thi đua; các sinh hoạt, hội họp ở cộng đồng. Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng: Vợ chồng bình đẳng, thương yêu giúp đỡ nhau tiến bộ. Không có bạo lực gia đình dưới mọi hình thức; thực hiện bình đẳng giới; vợ chồng
Ngày xưa ông bà nội sinh được 6 người con, 3 trai 3 gái, bố tôi là con trai cả, Bố tôi mất sớm, ở dưới bố tôi là các chú, 1 chú đi làm rồi lấy vợ ở Hà Nội giờ chú tôi cũng đã mất. Chú còn lại ở nhà cùng với ông bà nội tôi. Lúc Ông bà nội tôi còn sống có mở 1 con đường chung để đi vào 2 nhà, nhà Bố tôi và nhà chú, khi bố tôi mất ông bà tôi chuyển
Tôi sinh năm 1991, tôi đã có vợ & 2 đứa con trai, tôi vẫn sống cùng vợ & con tôi tại nhà tôi (tôi và vợ tôi có làm đám cưới nhưng tôi và vợ tôi vẫn chưa có giấy kết hôn)...tôi có quen 1 người bạn gái sinh ngày 30/11/1993...chúng tôi quen nhau từ năm 2010, mặc dù bị gia đình 2 bên phản đối nhưng tôi và cô ấy vẫn qua lại với nhau...đến bây giờ
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
Theo quy định tại điều 14 của Pháp lệnh ưu đãi nguười có công với cách mạng có quy định:
1. Thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ" bao gồm:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ;
b) Vợ hoặc chồng;
c) Con;
d) Người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ.
2. Các chế độ ưu đãi đối với
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một
(tỉnh Quảng Châu) mua về nuôi và sử dụng giấy chứng minh nhân dân của người con gái họ (đã chết) làm giấy chứng minh cho chị. Sau khi lớn lên con trai trưởng của họ lấy chị làm vợ, sinh được 3 cháu. Cháu lớn nhất cũng được 22 tuổi và cháu nhỏ nhất cũng được 16 tuổi. Chị về Việt Nam qua đường biên giới gần cửa khẩu Móng Cái đi theo sự dẫn đường của
Đề nghị Luật sư tư vấn: vợ và chồng cùng đứng tên trên sổ đỏ, khi người chồng mất đi thì người vợ có được toàn quyền quyết định tài sản đó không? Nếu trong trường hợp sổ đỏ chỉ đứng tên chồng, khi người chồng mất thì tài sản đó được định đoạt như thế nào? (Minh Hà – Phú Thọ)
Gia đình tôi có mảnh đất ko sử dụng đến (mảnh đất đó chủ sử hữu là tên của gia đình tôi, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hẳn hoi) trước cho gia đình cậu ở nhờ bây giờ gia đình cậu ly hôn yêu cầu vợ cậu dọn đi trả nhất định ko trả mà để đồ đạc lai và bí mật đi nước ngoài. Gia đình tôi đã trình báo với cơ quan chức năng và khoá của nhà mình
Vân Anh (12 tuổi) được cô giáo chủ nhiệm lớp cử đi tham gia các hoạt động văn nghệ của trường vì em hát hay và múa dẻo. Tuy nhiên, bố mẹ của Vân Anh không cho phép bạn tham gia những hoạt động văn nghệ đó vì cho rằng những hoạt động văn nghệ đó là vô bổ, làm ảnh hưởng đến việc học của em. Xin hỏi: Việc ngăn cấm đó của bố mẹ Vân Anh có đúng không?
Chị Liên kết hôn với anh Sáng đã được 10 năm, sinh được 2 con, kinh tế gia đình chị thuộc loại trung bình trong xã. Ngoài việc tăng gia sản xuất và vun vén các công việc gia đình, được sự tín nhiệm của Hội Phụ nữ xã, chị còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội của thôn và xã. Nghe lời dèm pha của một vài người, anh Sáng cho rằng vợ mình “ăn
Nhà đó là của bà bạn thì bà bạn có toàn quyền chuyển giao cho bố bạn qua hợp đồng cho tặng hay mua bán hoặc bà bạn để lại bằng di chúc (hiệu lực phát sinh sau khi bà bạn mất). Nếu là tài sản chung của ông bà bạn thì bà bạn có quyền quyết định giá trị của 1/2 tài sản cùng với phần được chia từ di sản của ông bạn. Phần di sản của ông bạn (1/2 tài
Khi chị Lan sinh cháu thứ hai, bố mẹ đẻ của chị rất muốn vợ chồng chị khi đi đăng ký khai sinh cho cháu sẽ mang họ và dân tộc của chị Lan là họ Nông và dân tộc Tày (theo họ và dân tộc của ông ngoại). Chị Lan và anh Mạnh (chồng chị) rất muốn chiều theo nguyện vọng của ông ngoại, nhưng lại băn khoăn không biết như vậy có đúng pháp luật không ? Để
Ông Vĩnh kết hôn với bà Lan sinh được 3 con là Giang, Hạnh, Phúc. Bà Lan mất từ năm 2010. Anh Phúc có vợ là chị xuân sinh được 2 cháu là Lâm và Mai. Ông Vĩnh có 600 triệu, lập di chúc cho Giang và Hạnh mỗi người 150 triệu đồng; Phúc 300 tirệu đồng và qua đời vào tháng 4/2016. Nhưng anh Phúc bị tai nạn qua đời vào 2/2016. Vậy chia thừa kế như
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
bất động sản…
VD: Một cặp vợ chồng xin li hôn ở nước A không được vì các điều kiện cấm li hôn, họ chạy sang nước B, nơi mà ở đó điều kiện li hôn dễ dàng hơn để được phép li hôn.
* Nguyên nhân: Nguyên nhân của hiện tượng này là vì mỗi quốc gia trên thế giới đều có hệ thống quy phạm xung đột riêng của mình. Chính vì vậy, cùng một
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).