Luật sư thân mến, Ba mẹ tôi đã ở tuổi gần đất xa trời và có ý định làm Di chúc mong muốn ngôi nhà của ba mẹ tôi được con cháu dùng làm nhà từ đường, giao cho 2 người con quản lý, không được bán. Như vậy ba mẹ tôi phải làm Di chúc như thế nào để phù hợp với pháp luật, khi ra công chứng không có người làm chứng có được không? Rất mong Luật sư tư
lại tài sản cho bạn. Trường hợp bà có di chúc cho bạn thừa kế thì khi bà mất bạn mới có thể sang tên mảnh đất do di chúc chỉ được thực hiện khi người lập di chúc mất.
Nếu bạn muốn sang tên ngay thì bạn nên đề nghị bà làm hợp đồng tặng cho tài sản thì bạn có thể sang tên ngay khi công chứng hợp đồng tặng cho đó.
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
, chứng thực. Vì khi tặng cho, bà chỉ nói miệng nên việc tặng cho không có hiệu lực pháp luật và bố mẹ bạn chưa có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất đó.
Hiện nay, do bà nội Bảy đã chết nên quyền sử dụng đất 100m2 đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của bà (do bà không để lại di chúc). Những người thừa kế theo pháp luật được xác
và đất bố bạn có được do ông bà nội bạn tặng cho sẽ được mang ra chia thừa kế theo đúng quy định của pháp luật về chia thừa kế. Cụ thể, Điều 676 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
về trường hợpcấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã chuyển quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định như sau:Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất hoặc nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở (sau đây gọi là người nhận chuyển quyền) trước ngày 01 tháng
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Con gái tôi đã chết, nay di sản để lại là 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ đứng tên con tôi, con tôi chưa kết hôn với ai, chưa có người con nào. Nay chỉ còn tôi là người nhận thừa kế duy nhất. Hỏi tôi muốn tặng cho mảnh đất trên cho cháu ngoại tôi có được không?
.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”.
Theo quy định trên, nếu mẹ bạn không muốn cho con riêng của chồng được hưởng thừa kế thì chỉ có quyền hủy liên quan đến phần tài sản của mẹ bạn. Phần tài
sự 2005 thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều
Luật sư cho em hỏi là ông cố em có 1 nhà ,và ông đã mất thì Tài sản đó để lại cho ông ngoại em,nhưng giấy tờ vẫn chưa sang tên cho đến khi ông ngoại em mất thì giấy tờ chuyển sang cho cháu Nội thứ đứng tên đại diện đồng thừa kế di sản của ông cố em. Vậy tài sản đó là tài sản chung. Vậy bà ngoại em có được thừa hưởng phần tài sản đó không? Và bà
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
sau:
+ Sửa đổi người được thừa kế;
+ Sửa đổi về quyền và nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Sửa đổi về câu chữ.
- Bổ sung di chúc: Người lập di chúc có quyền “bổ sung” di chúc đã lập. Phần bổ sung là phần thêm vào nội dung của di chúc (như di chúc trước đã lập không cho A hưởng nay “bổ sung” thêm cho A hưởng một phần tài sản). Nếu
Trước đây ba và mẹ tôi có làm di chúc để lại gia sản cho các con, trong di chúc có ghi rõ số tài sản mà mỗi người con sẽ được nhận, và ghi là di chúc có hiệu lực khi cả ba và mẹ tôi mât, đã được phòng công chứng thị trấn huyện xác nhận. Nay ba tôi đã mất, còn mẹ tôi do tuổi đã cao, nên mẹ tôi cũng muốn thực hiện luôn di chúc này, vẫn giữ nguyên