Trong khoa học pháp lý và thực tiễn việc phân biệt sự khác nhau giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Chế định miễn trách nhiệm hình sự là hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm khi có các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, tức là các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
không phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ những điều kiện sau:
- Phải có sự nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại ngay tức khắc
- Sự nguy hiểm đang đe dọa phải là sự nguy hiểm thực tế
- Việc gây thiệt hại để tránh một thiệt hại khác là sự lựa chọn duy nhất
- Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại muốn tránh
Hành
Trang đi cùng Kiên, Khi đã vòng xe quay lại đuổi theo Kiên và Trang. Khi dùng xe máy vượt lên chặn trước đầu xe máy của Kiên và Trang đồng thời dùng điện thoại soi vào mặt Kiên và Trang. Lúc này đám bạn của Khi cũng quay xe lại và đứng xung quanh Kiên và Trang. Tức tối vì thấy Trang và Kiên đi cùng nhau, Khi đã nổi máu ghen và nói với bạn mình rằng
có đủ các điều kiện sau đây:
1. Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội.
2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ.
3. Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa
thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần thiết phải bảo vệ;
- Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà còn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại;
- Hành vi phòng vệ cần thiết với hành vi xâm hại, tức là không có sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính
Công ty muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? thủ tục như thế nào?lệ phí ra sao?và từ khi nộp hồ sơ đến khi được chờ duyệt thì cần đợi khoảng thời gian bao lâu?
Trong trường hợp Doanh nghiệp đang hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư do Ban QLCKCN cấp, mong muốn bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh. Công ty làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam (bắt buộc) Trong trường hợp muốn đổi thành Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Công ty làm thủ tục cấp Giấy
phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật này.
3. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Chính phủ quy định.
Nguồn: Công ty
Thủ tục tăng vốn, giảm vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân như sau:
1. Trình tự thực hiện:
- Trong thời hạn 7 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm vốn đầu tư, công ty gửi thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi công ty đã đăng ký kinh doanh.- Khi nhận thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao giấy biên nhận và đăng ký
Tôi muốn biết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (trên 50%) có được quyền bán buôn các mặt hàng trong danh mục các mặt hàng được phép phân phối hay không? Nếu được, doanh nghiệp phải làm những thủ tục gì để xin cấp phép hay chỉ cần thay đổi lĩnh vực trong giấy phép đăng kí kinh doanh là được. Xin cảm ơn!
Công ty tôi muốn chuyển đổi hình thức công ty TNHH MTV sang Công ty Cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, thì cần chuẩn bị những hồ sơ gì? Thủ tục như thế nào? Lệ phí theo quy định nào? Từ khi nộp hồ sơ đến khi được duyệt thì thời gian bao lâu? Xin cảm ơn.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà trả lời: Về vấn đề của nhà đầu tư, chúng tôi trả lời như sau:
1. Một số lưu ý về vấn đề thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Việc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đòi hỏi Nhà đầu tư phải tiến hành thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra dự án đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà
và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 62 của Luật này.
3. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Chính phủ quy định.
Tôi nghe nói Luật Đầu tư không còn quy định tỷ lệ vốn pháp định phải có so với tổng vốn đầu tư khi đăng ký/xin phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng thủ tục sẽ có yêu cầu chứng minh khả năng tài chính của chủ đầu tư. Đề nghị giải thích
lại: 196.345 $ Vậy xin hỏi Quý Sở: 1.Việc bù trừ vốn điều lệ như vậy có được không? Thủ tục là gì? 2.Trên Giấy CNĐT của Cty TNHH Nittoku Việt Nam đang bị sai tên Nhà đầu tư(Sai: Cty CP Nittoku Nhật Bản; Đúng: Công ty TNHH Nittoku Nhật Bản);Thay đổi chỉ còn 1 nhà đầu tư là Công ty TNHH Nittoku Nhật Bản. Vậy Thủ tục sửa đổi cho 2 nội dung đó như thế
Công ty của tôi có trụ sở chính ở Hà Nội. Sắp tới Công ty sẽ triển khai dự án trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Tôi muốn biết tỉnh có chính sách gì hỗ trợ nhà đầu tư trong thực hiện thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai các dự án.
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Nghĩa vụ của các nhà đầu tư được quy định tại Điều 20 Luật đầu như sau:
1. Tuân thủ quy định của pháp luật về thủ tục đầu tư; thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội dung đăng ký đầu tư, nội dung quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư.
Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung
Em ở đơn vị thiết kế. Sau khi thiết kế xong e gửi hồ sơ ở sở XD để thẩm tra và sở kế hoạch đầu tư để thẩm định. Lúc đó 2 chi phí đó đơn vị em bỏ tiền ra để thanh toán giúp cho chủ đầu tư. Giờ chủ đầu tư bảo em làm thủ tục thanh toán rút vốn qua kho bạc. Vậy thủ tục thanh toán đó như thế nào, mong Quý sở giúp đỡ, e xin chân thành cảm ơn
thuế trước, kiểm tra sau thì chậm nhất là 06 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hoàn thuế, căn cứ hồ sơ đề nghị hoàn thuế của Công ty, Cục Thuế sẽ ban hành Thông báo về việc chuyển hồ sơ sang diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau hoặc Quyết định hoàn thuế hoặc Quyết định hoàn thuế kiêm bù trừ thu Ngân sách nhà nước và/hoặc Thông báo về việc không