(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
Theo Luật hôn nhân gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Căn cứ theo Điều 645 - Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Trường hợp bố, mẹ bạn đã mất cách đây 15 năm, như vậy thời hiệu khởi kiện để chia tài sản thừa kế đã hết, tòa án không áp
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
tuyên bố là mất tích. Vì vậy,theo quy định của pháp luật, người con nuôi của bố mẹ bạn cũng là đồng thừa kế với bạn và mẹ bạn. Điều kiện để cả bạn, mẹ bạn và người con nuôi của bố mẹ bạn đều phải không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 643 Bộ luật dân sự năm 2005 dưới đây:
Người không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
là trốn tránh trách nhiệm trả nợ. UBND xã đã cử cán bộ xác minh, việc anh C thiếu nợ số tiền trên và hiện nay anh C không có khả năng trả là đúng sự thật. Do đó UBND xã đã từ chối chứng thực văn bản phân chia di sản trên căn cứ vào khoản 1 điều 642 Luật dân sự 2005. Vậy việc t ừ chối chứng thực văn bản phân chia di sản của UBND xã có đúng pháp
làm sao lập được di chúc và được công nhận là hợp pháp? 4. Khi được chia phần của mẹ tôi là được bao nhiêu ? Mẹ tôi hiện tại sức khỏe bà đã yếu ( 78 tuổi ) kính mong luật sư tư vấn và hướng dẫn cách xử lý tốt nhất cho bà an tâm lúc tổi già .
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS).
Khi mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì bạn và chị bạn sẽ được thừa kế theo pháp luật, nếu không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản được quy định tại Điều 643 BLDS.
Theo quy định tại Điều 642 BLDS, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
Theo Điều 655 Bộ luật dân sự, di chúc bằng văn bản không có chứng nhận, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ hai đều kiện: người lập di chúc còn minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa và cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
Theo phản ánh của ông Tấn, ngày 30/11/2012, Công ty Cổ phần thiết bị Khoa học và Đo lường SMICO (Bên B) đã ký hợp đồng thực hiện cung cấp thiết bị xe kiểm chuẩn chuyên dụng cho Trung tâm Quan trắc Môi trường (Bên A) thuộc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Ngày 30/10/2012, hai bên đã thống nhất nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Tuy
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên. Môi trường rừng có giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống