Thế nào là hành vi vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng? Khi phạm tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng thì bị xử lý như thế nào?
Văn Tiến Tú (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) tham gia vào diễn đàn của thế giới ngầm, học cách ăn cắp thông tin thẻ tín dụng (gọi tắt là CC) của người nước ngoài. Từ năm 2009 đến 2013, Tú thành lập và điều hành nhóm “Mattfeuter” rồi thuê 7 nhân viên phục vụ cho việc mua thông tin các loại thẻ tín dụng của chủ tài khoản ở Anh, Pháp, Mỹ... do hacker đánh cắp
Khi vay vốn chương trình tín dụng HSSV mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
không được vượt quá trên 1 năm sẽ là 13,5% (9x150%), trên 1 tháng là 1,125% (13,5%/12).
Như vậy, với việc cho vay với mức lãi suất 60%/tháng là hành vi vi phạm pháp luật, mà trước hết là vi phạm pháp luật dân sự về việc áp dụng lãi suất cho vay theo quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự nói trên.
Bên cạnh đó, Điều 163 Bộ luật Hình sự năm 1999
Cho tôi hỏi về việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi cho việc áp dụng KHCN vào chăm sóc cây trồng. Anh em nhà tôi có 12 hecta đất canh tác có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, hiện đang canh tác các loại cây có múi nhưng SX theo qui trình thủ công nên quá cực nhọc, không kiểm soát được chất lượng SP cây trồng nên khó đáp ứng được tiêu chuẩn là SP sạch. Nhằm
Anh Kim ở xã H, huyện Phong Điền hỏi : Anh là nông dân, có bốn người con đi học nên điều kiện kinh tế của gia đình rất khó khăn. Anh đã vay vốn theo chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên để cho các con đi học. Đến kỳ trả nợ cuối cùng, anh chưa trả được nợ. Vậy, anh có thể gia hạn việc trả nợ được không?
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc (jasperwayne283@...) hỏi, khi vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
học sinh Trần Cao Bảo Huy cần nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển tại trường phổ thông mà học sinh đang học để đăng ký dự thi, có kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
Theo Cổng thông tin Điện tử Chính phủ
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?
Xin luật gia cho biết chính sách tín dụng đối với hộ gia đình nghèo vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn vay vốn để trồng rừng, phát triển sản xuất, với mục đích xóa đói, giảm nghèo. Tôi muốn hỏi về hạn mức cho vay và thời hạn cho vay trồng rừng và chăn nuôi gia cầm. Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Từ năm 2010-2013, sinh viên Đặng Thị Hoa (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) học hệ cao đẳng và vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, sinh viên Hoa đang học liên thông lên đại học và vẫn tiếp tục vay vốn theo Chương trình này. Vậy, thời hạn trả nợ gốc khoản vay khi học cao đẳng được tính như thế nào?
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?