quan, tổ chức, cá nhân này làm thủ tục xin phép nhập cảnh với Bộ Công an, Bộ Công an sẽ thông báo cho Cơ quan đại diện cấp thị thực.
Riêng trường hợp đương sự xin nhập cảnh Việt Nam để thực hiện các dự án đầu tư (đã được các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép) thì Cơ quan đại diện có quyền cấp thị thực sau 5 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ
quan, tổ chức, cá nhân này làm thủ tục xin phép nhập cảnh với Bộ Công an, Bộ Công an sẽ thông báo cho Cơ quan đại diện cấp thị thực.
Riêng trường hợp đương sự xin nhập cảnh Việt Nam để thực hiện các dự án đầu tư (đã được các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép) thì Cơ quan đại diện có quyền cấp thị thực sau 5 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ
tích sáu tháng liền trở lên thì những người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Khoản 1 Điều 78 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo
mặt của người chồng và cũng không có giấy tờ vay mượn. Đến nay, do 2 vợ chồng có nhiều mâu thuẫn xảy ra, không những thế người chồng đã nhiều lần xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người vợ. Hiện tại người vợ đã ra khỏi nhà và muốn ly hôn nhưng người chồng không chịu ký và còn nói với mọi người là sẽ để như thế 4-5 năm để thử thách vợ
chung, khi không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Quyền nuôi con:
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nguyên tắc như sau: Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, trừ trường hợp người mẹ không có đủ điều kiện để trực tiếp trông nom
Trong trường hợp trên, chị có thể yêu cầu chồng chị làm đơn xin ly hôn vắng mặt gửi về Việt Nam. Để giản tiện cho anh ấy, chị có thể nhờ luật sư Việt Nam làm sẵn mẫu đơn xin ly hôn vắng mặt, có nội dung: anh đồng ý ly hôn với chị và nói rõ nguyện vọng của anh ấy về con chung và tài sản chung (nếu có); nói rõ lý do vắng mặt và yêu cầu tòa án ở
Chồng em ngoại tình có quay clip sex. Em muốn ly hôn nhưng chồng em ở Chợ Mới- An Giang, còn em ở Long Xuyên. Chúng em có con chung 11 tháng tuổi, lúc trước em có đi làm nhưng hiện nay ở nhà giữ bé. Cho em hỏi, trong trường hợp ly hôn này, em có giành trọn quyền nuôi con không? Em phải là bắt đầu gửi đơn nơi đâu, rồi những nơi tiếp theo, thủ
bố này.Ông ta thường có những hành vi vô lí, cuộc sống gia đình không hề thiếu thốn nhưng ông ta luôn đi rêu rao khắp nơi, nhất là gia đình bên nội của cháu tức bố mẹ, anh chi ông ta rằng mẹ cháu ''khốn nạn'' thế này thế kia. Cuộc sống gia đình của cháu rất bế tắc, cháu không yên tâm về sự an toàn của mẹ cháu vì đã nhiều lần ông ta túm tóc
Theo khoản 2, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 “Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn”.
Việc tuyên bố mất tích được quy định tại Điều 78 Bộ luật dân sư 2005 như sau:
Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện
Tòa tôi bị chịu án Tảo Hôn ko .có bị Đền bù gì cho vk tôi ko.vk tôi muốn tôi đền bù cho vk tôi.Án phí như thế nào khi tôi viết đơn . Nếu tôi bi kiện bạo hành sẽ bị xử ra sao
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng" là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn.
Ví dụ: Trường hợp người chồng có hành vi bạo lực gia đình, không chung thủy hoặc phá tán tài sản thì khi giải quyết ly hôn tòa án phải xem xét yếu tố lỗi của người chồng khi chia tài sản chung của vợ chồng
Tôi có người bạn gái đang sinh sống với một người bạn trai. Anh ấy đã có vợ, hiện tại vợ anh ấy đang hăm he đủ điều. Nhưng anh ấy trấn an bạn tôi rằng cả hai vợ chồng đã ly thân, không còn tình cảm. Tôi giải thích rằng anh ấy dù đã ly thân nhưng chưa ly hôn, về mặt pháp luật nếu cả hai chung sống với nhau là sai nhưng bạn tôi không nghe. Nhờ
1. Luật quy định con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con khi cha mẹ ly hôn con muốn ở với ai (Luật cũ quy định là từ đủ chín tuổi trở lên).
2. Việc con khỏi phải đến Tòa có được hay không: Để lấy ý kiến của con, cha mẹ đưa con đến Tòa để trình bày nguyện vọng. Các Thẩm phán và thư ký rất khéo léo và tâm lý nên việc này
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
để có vốn làm ăn, và còn nuôi chị em cháu nên tài sản mẹ cũng cầm cố và thế chấp với ngân hàng rồi, chưa kể việc có vay bên ngoài nữa. Nên nói thiệt tài sản có 5 thì nợ cũng đến 6 hoặc thậm chí tỉ lệ còn hơn nữa. Hiện nay vì bồ nhí của ba cháu đang rêu rao khắp nơi với bạn bè ba mẹ cháu rồi tùm lum là bã đang có bầu đó là một cách
Vào đầu năm 2008, vợ tôi đi Mỹ du lịch và không quay về. Gia đình bên vợ của tôi cũng không cho biết thông tin gì. Năm 2009, do gia đình tôi lo ngại ảnh hưởng tới gia đình (gia đình tôi là Đảng viên), ba mẹ tôi có can thiệp với Công an phường để cắt hộ khẩu vợ tôi và chuyển cô ấy về gia đình vợ tôi ở Tân Bình. Sau đó, gia đình bên vợ tôi cũng