Gia đình bà A là cơ sở làm nấm rơm, nhà bà ở gần sông nơi thường xuyên xảy ra hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa. Nhà bà không có chổ xử lý rác sau khi trồng nấm rơm mà lại đổ rơm xuống sông. Đề nghị cho biết hành vi đổ rơm xuống sông của gia đình bà A có bị xử phạt không và mức xử phạt của hành vi này được quy định như thế nào?
Thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con trong Bản án hôn nhân gia đình tính như thế nào? Ví dụ: A phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho B 500.000 đồng/tháng. Án có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/02/2005, nhưng đến ngày 01/8/2010 B mới có đơn yêu cầu thi hành án (không rơi vào trường hợp qui định tại khoản 3 Điều 30 Luật
Bản án tuyên: Buộc ông A phải có trách nhiệm trả cho ông B 200 giạ lúa. Cơ quan thi hành án xác minh được biết ông A canh tác 20.000m2 đất nông nghiệp chuẩn bị thu hoạch. Hỏi: Lúa có phải là vật cùng loại không? Trong trường hợp này Chấp hành viên áp dụng khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008 được hay không? Hoặc xử lý như thế nào trong
Điều 3 Luật số 48/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định những đối tượng sau không phải chịu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp:
1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm: đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch
tuyên giữ nguyên (y) quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm (bản án sơ thẩm), thì theo quy định tại Điều 254 và khoản 6 Điều 281 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, bản án phúc thẩm và bản án sơ thẩm có hiệu lực thi hành. Do đó, cơ quan thi hành án phải tổ chức việc thi hành án theo quy định của pháp luật. Việc bạn có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm
Hiện nay tại Chi cục Thi hành án huyện Đ đang tổ chức thi hành án đối với ông Nguyễn Văn A cho 5 người được thi hành án theo 5 bản án, quyết định khác nhau của cùng một Tòa án vào cùng một thời điểm. Trong 5 đương sự đó thì có 1 đương sự trước đó trong giai đoạn xét xử đã yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong toả tài sản của
, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên”.
Ví dụ 4: Trường hợp trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự, thực hiện theo Điều 126 Luật Thi hành án dân sự: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại tiền, tài sản tạm giữ trong trường hợp bản án, quyết định tuyên trả lại tài sản cho đương sự. Trường hợp người được trả
(không đề cập đến lãi suất quá hạn) sau đó Quyết định của cơ quan thi hành án thông báo A phải trả 128.898.000 đồng. Đến ngày 25/10/2010 A trả đủ số tiền 128.898.000 đồng. Ngày 29/10/2010 cơ quan thi hành án gửi giấy triệu tập và thông báo số tiền lãi quá hạn 7 tháng là 9.022.800 đồng tương đương là 1%/tháng. Vậy A có phải trả số tiền 9.022.800 đồng
Điều 258 Bộ luật Dân sự năm 2005 về quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình quy định: “Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản
Điều 6 Luật Thi hành án dân sự quy định đương sự có quyền thoả thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Kết quả thi hành án theo thoả thuận được công nhận. Theo yêu cầu của đương sự, Chấp hành viên có trách nhiệm chứng kiến việc thoả thuận về thi hành án. Trường hợp đương sự
trả cho Ngân hàng 1.000.000.000đ, khi cưỡng chế xử lý tài sản đảm bảo của bà B và ông A không đủ, chấp hành viên đề xuất làm thủ tục trích chuyển số tiền bán tài sản của bà B còn dư là tài sản chung của vợ chồng 50% là 200.000.000đ theo Luật Hôn nhân gia đình cho các quyết định thi hành án mà bà B phải thi hành theo Điều 47 Luật Thi hành án
không phải là người đã nộp đơn yêu cầu thi hành án. Vậy xin được hỏi trong các trường hợp thi hành khoản hoàn trả lại tiền, tài sản cho đương sự (hoàn trả tạm ứng án phí; trả lại tài sản tạm giữ;...) cơ quan thi hành án có thực hiện việc thu phí THA hay không?
chết, do đó cần phải lưu ý thực hiện việc thi hành án đúng theo quy định về chuyển giao nghĩa vụ thi hành án quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên
đền bù.
Việc hộ liền kề không cho anh tiếp tục sử dụng hệ thống cấp, thoát nước, đường dây điện, thông tin liên lạc… đi qua nhà họ là không đúng. Theo điều 273 - BLDS về quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề thì “chủ sở hữu nhà người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để đảm bảo các nhu cầu của
Nội dung bạn hỏi liên quan đến thứ tự thanh toán tiền thi hành án quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án dân sự. Điều 47 Luật Thi hành án dân sự quy định như sau:
1. Số tiền thi hành án, sau khi trừ các chi phí thi hành án và khoản tiền quy định tại khoản 5 Điều 115 của Luật này, được thanh toán theo thứ tự sau đây:
a) Tiền cấp dưỡng
thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba (điểm c khoản 1 Điều 50). Trong trường hợp này, các bên đương sự vẫn được quyền tiếp tục thi hành án không thông qua cơ quan thi
dân sự năm 2008 quy định như sau:
1. Số tiền thi hành án, sau khi trừ các chi phí thi hành án và khoản tiền quy định tại khoản 5 Điều 115 của Luật này, được thanh toán theo thứ tự sau đây:
a) Tiền cấp dưỡng; tiền lương, tiền công lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động; tiền bồi thường thiệt hại về tính
Người được thi hành án có đơn đề nghị trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Cơ quan thi hành án ra Quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án theo Điều 50 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 mà không tiến hành việc xác minh có được không?
điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng trên 50% số lao động là thương binh, bệnh binh.
2. Đất của cơ sở thực hiện xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
3. Đất xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, cơ sở nuôi dưỡng người già cô đơn, người khuyết