Thứ nhất, về việc phân chia di sản thừa kế.
Do khi chết cô bạn không để lại di chúc (thỏa thuận miệng không được coi là di chúc vì không có người làm chứngvà ghi chép lại), nên di sản của cô sẽ được chia theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 về thừa kế theo pháp luật:
“1. Những người thừa kế theo phá
p luật được quy định
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
Gia đình em hiện đang rất băn khoăn về vấn đề tài sản thừa kế, nên em muốn hỏi anh chị cho em vài ý kiến. Chuyện như sau: Ông bà nội em có 4 người con (3 trai,1 gái) , trong đó có 1 người là con riêng của bà nội với chồng trước. Ông bà em có một căn nhà. Trước đây thì cả 4 người con đều ở chung. Sau này mọi người lập gia đình thì anh cả của bố
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Ông ngoại tôi có bốn người con, mẹ tôi là con thứ ba. Ông ngoại mất và không để lại di chúc nên tài sản của ông để lại được chia làm bốn phần bằng nhau. Nhưng đang trong tiến trình phân chia di sản thì mẹ tôi mất. Hai dì và cậu cho rằng mẹ tôi mất rồi nên tài sản của ông sẽ được chia lại chỉ gồm ba phần thôi. Việc hai dì và cậu tôi quyết định
tài sản chung theo NQ 02 thì bà A sẽ không công nhận di sản chưa chia. Như thế Tòa án sẽ không thụ lý đơn. Mong các luật sư tư vấn cho tôi. Xin chân thành cám ơn.
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
vẫn ở và kinh doanh, từ xưa tới giờ, không nguoi anh em nào đuoc hưởng từ phẩn kinh doanh.y Bây giờ, 1 vài nguoi trong gia đình đòi bán nhà chia cho công bằng và tính lại phần kinh doanh . Nếu trong số 6 nguoi , có 3 nguoi đồng ý bán , còn lại không. Thì có cách nào giải quyet , để đuoc chia tài sản cho đúng quyền lợi. Và nhờ luat sư hướng dẫn thủ
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm
khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Không được công chứng, chứng thực, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không được làm thủ tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
vấn như sau : 1. Mẹ tôi là nguyên đơn xin chia tài sản chung vợ chồng và người anh người chị là bị đơn như vậy có đúng hay không? 2.Các anh chị cố tình không có mặt khi tòa án tiến hành định giá đất ( đã hai lần vắng mặt) thì vụ án có tiến hành xử lý được hay không? 3. Vì chưa có sổ đỏ và cũng chưa được công nhận phần đất nào là của mình vậy mẹ tôi
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006