Do bạn không nói rõ, tài sản (ngôi nhà) của bà nội bạn là tài sản riêng của bà nội hay tài sản chung vợ chồng của ông nội, bà nội bạn và ông nội bạn mất năm nào, ba mẹ bạn mất trước hay sau ông nội nên chúng tôi coi ngôi nhà trên là tài sản riêng của bà nội bạn và xin trả lời như sau:
Do bà nội bạn không để lại di chúc nên
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
đất 1140m2 và 545m 2. 2. Anh thứ Năm và thứ Sáu phần đất 350m2 và 400m2. 3. Tôi và anh thứ Bảy phần đất 325m2 và 345m2. Tất cả Anh chị em đồng ký tên và có công chứng. Cuối năm 1997, các Anh thứ Tư , Năm, Bảy đồng loạt làm sổ đỏ đăng ký Quyền sử dụng đất tất cả diện tích đất đã nêu trên mà không thông báo cho Tôi , Anh Sáu và chú Út. Họ lấy lí do Vì
Xin hỏi luật sư giải pháp nào tốt nhất cho tình huống chia tài sản thừa kế cho con tôi như sau. Tôi có 3 người con, 2 đứa đã đến tuổi trưởng thành, và 1 bé út mới chỉ 10 tuổi. Tôi muốn để lại tài sản là nhà đất cho cháu út của tôi và lập di chúc bây giờ, đề phòng trường hợp cả 2 vợ chồng tôi có mệnh hệ gì thì cháu út không được hưởng quyền thừa
Kính chào luật sư, Mong luật sư giải đáp dùm thắc mắc như sau: 1/- Ba tôi mất năm 2008, tài sản để lại là 01 căn nhà, những người thừa kế gồm má tôi và 05 anh chị em. Tháng 09/2012, chúng tôi đã đến Phòng Công chứng, làm văn bản khai nhận di sản, văn bản thỏa thuận về việc hoàn tất thủ tục đăng ký thừa kế. Riêng văn bản thỏa thuận về việc hoàn
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
sử dụng đất. Tuy nhiên,bà tôi lúc còn sống cũng chưa làm sổ đỏ hay sổ hồng. Vậy trong trường hợp họ khởi kiện ra tòa án thì bố tôi có phải buộc đồng ý bán nhà để chia tài sản cho các cô chú hay ko hay vẫn có thể ko đồng ý? Rất mong nhận được sự trả lời của luật sư. Chúc Luật sư sức khỏe và thành công. Thân ái!
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi,bố chồng tôi có 2 đời vợ,người vợ đầu có 1 con trai được 2 tuổi thì bà mất rồi lấy mẹ chồng tôi và có 3 người con,người con riêng của bố cũng ở chung với mẹ đến khi trưởng thành. Hiện mẹ chồng tôi đã mất được 6 năm. Nay vợ chồng Tôi đang sống cùng bố chồng Tôi tại căn nhà bố chồng Tôi đứng tên nhưng mua trong thời
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
Kính gửi: Quý luật sư nhà tôi có tổng cộng 8 người con, 4 người ở bên nước ngoài, ba tôi đã mất không để lại di chúc nay mẹ tôi muốn để lại di chúc (căn nhà) cho con trai út để làm nhà tổ thì phải làm giấy tờ như thế nào?
công nhận phần tài sản" mà chị em em được hưởng. Đơn kiện chỉ đứng tên em hay cả chị em em. Có cần phải hòa giải ở UBND phường trước khi khởi kiện hay ko. Án phí trong trường hợp này tính như thế nào ạ.
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Thưa luật sư em có 1 việc muốn đc luật sư tư vấn cho em như sau: Ông bà nội em có sinh đc 6 người con trong đó có 2 người con trai là chú em và bố em, bố em là con trưởng. Khi bố em lấy mẹ em bà nội có mua cho bố em 1 mảnh đất (nhưng phải bỏ công san lấp thành mặt bằng thì mới xây đc nhà như hiện nay). Chú em ở cùng với ông bà. bố em ông em và
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng