của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1
.
- Xác định người thừa kế:
Do dì bạn không để lại di chúc nên di sản do dì để lại được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Theo khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự, những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
Khi ông nội chết, không để lại di chúc, di sản là ngôi nhà thuộc sở hữu của ông được chia cho người thừa kế theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật được xác định theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự.
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn
Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong
Chào luật sư, xin a có thể tư vấn giúp em được không ạ? Em là sinh viên vừa ra truờng, chưa kết hôn. Bố e trong quá trình kinh doanh thua lỗ, đã nợ nhiều nguời với số tiền 5 tỷ đồng. Hiện nay bố e có các tài sản là: - Có tên cùng với mẹ em trong 1 Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất. - Đứng tên chủ sở hữu 1 ô tô Toyota. Theo luật thì tất cả các
cho phần đất bên ngoài (gọi là ở mặt đường). Còn bác trưởng (bác thứ nhưng ở nhà nên được coi là trưởng) thì ở mảnh đất giữa, nơi có bàn thờ tổ tiên. E được biết trong quyền thừa kế thì các con ở cùng hàng thứ 1, được chia như nhau. Vậy cho em hỏi bác thứ (là bác trưởng ở quê) có thể kiện gia đình em - là gia đình người con thứ nhưng được mảnh đất
sản thừa kế theo luật định và phần còn lại do mẹ tôi đứng tên vì các đồng thừa kế còn lại đồng ý tặng lại cho mẹ tôi. Vậy xin cho tôi hỏi, phần tài sản là đất mà tòa án chia cho chị tôi, nhưng chị tôi không về nhận thì sau bao lâu, chúng tôi có thể xin chuyển sang qua cho gia đình tôi đứng tên được? Câu thứ 2, tòa án cũng chia cho chị ấy phần nhà trị
nay vẩn còn tên chủ quyền của bà nội. Trên mãnh đất có Nhà của bà nội, Ba mẹ tôi và anh em tôi ở nhà này liên tục trên 30 năm nay. Theo tôi tìm hiểu: Luật dân sự 2005 - Điều 247 Thì gia đình tôi có quyền sang tên cho ba tôi (Nhà và mãnh đất này là sở hữu hợp pháp của ba tôi) Vậy luật sư cho tôi hỏi Ba tôi có được nhận phần đất này và có thể làm thủ
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Ông bà tôi sinh được 5 anh em 3 trai, 2 gái. Ông bà tôi mất năm 1978 không để lại di chúc thừa kế đât đai, bố tôi là con trưởng nuôi các anh em ăn học từ đấy, bây giờ mỗi người lập gia đình ở mỗi nơi bây giờ về đòi chia đất của ông cha để lại. Bố mẹ tôi đóng thuế đất từ năm ông bà mất. Vậy các cô chú về đòi đất như vậy có đúng không, bố tôi mất
vậy nọi dung thừa kế có được pháp luật công nhận không? Hay trường hợp này phải chuyển sang thừa kế thế vị cho các con của anh trai cả. Xin được tư vấn của Luật sư. Xin chân thành cảm ơn
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
Nhà tôi ở là của ông nội để lại nhưng toàn bộ giáy tờ nhà mất hết. Ông có tất cả 9 người con. Sau khi ông mất gia đình tôi ở từ 1990 cho đến giờ. Hiện tại ba tôi cũng đã mất. Chị tôi đi lấy chồng, tôi đi làm ăn xa hộ khẩu nhà chỉ còn mẹ tôi. Theo luật thừa kế thì khi ông mất quyền thừa kế thuộc về 9 người con ( là chú bác cô ruột và ba tôi
Xin chào! Hiện tôi đang có 1 vấn đề rất cần giải quyết mà không biết tìm hiểu từ đâu xin mọi người và các luật sư trên diễn đàn tư vấn giúp, tôi rất cần sự giúp đỡ của mọi người ạ. Sự việc của tôi như sau: Gia đình tôi có tất cả 9 người con, sau khi bố mẹ mất có để lại di chúc là 2 người con trai thừa kế nửa căn nhà, nửa căn còn lại là phần của
của ông sinh sống, Ông Thuận chia mảnh đất của Bố em làm 4 phần, 3 phần ông đã cho các cháu của ông ở hết, còn 1 phần còn lại thì chưa có ai ở, phần này thì người cháu của ông Thuận là ông tên Hoàng đã làm ăn buôn bán nhỏ trên mảnh đất này và có đóng thuế đất đai theo đúng nghĩa vụ là người sử dụng đất, lý do là Ông Thuận sau khi lấy vợ lập gia đình
Xin chào các chuyên gia tư vấn về luật Tôi là người Việt lấy chồng cũng là người Việt. Hiện nay vợ chồng tôi đang làm ăn kinh doanh tại Cộng Hòa Séc được khoảng 20 năm. Chúng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Hiện nay. tôi được mẹ cho 1 mảnh đất ở Việt Nam. Tôi muốn hỏi các chuyên gia rằng, tôi muốn làm sổ đỏ để tránh tranh chấp sau này. Tôi
Theo thông tin bạn cung cấp thì bố mẹ bạn mất không để lại di chúc. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 675 BLDS năm 2005 thì thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Theo đó thì tài sản bố mẹ bạn để lại là khối di sản được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
Cụ thể tại điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS năm
Thưa anh, Tôi tên Đặng Minh Luân, nhà số 76 Hòa Hưng quận 10, tp HCM., tôi xin trình bày sự việc sau: Năm 1988 ông ngoại tôi mất, không để lại di chúc, nên căn nhà được để lại cho 05 người con, trong đó có 2 người đã khướt từ tài sản thừa kế thành công, 01 người cậu bên Đức khước từ không thành công vì luật nhà nước chưa thông qua việc khước từ thừa
Nếu bố mẹ mất mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế của bố mẹ bạn sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 675 Bộ luật dân sự 2005.
Nếu đúng như bạn nêu: ""năm 2006 bố mẹ tôi mất", không rõ ngày tháng nào nhưng cũng đã sắp hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế vì thời hiệu khởi kiện về thừa kế chỉ có 10 năm kể từ