ở vị thế "khỉ ho cò gáy" nên chẳng ai thèm ngó ngàng gì tới.. Đùng một phát, có dự án mở đường, thế là 1000m2 đó tương lai sẽ ra mặt tiền, hơn nữa dự kiến sẽ xây nhà thờ trên nền 200m2 ông cụ chia ấy. Thế là 7 anh chị em còn lại đòi tôi phải cắt đất của tôi đưa qua để xây nhà thờ.. tất nhiên tôi không chịu. Không hiểu sao, mấy tháng sau, 7 anh chị
của Ba tôi cho họ xem và thông báo việc định giá nhà của Ngân hàng là 08 tỷ, cũng như việc quyết định bán nhà chia tài sản theo di chúc của Ba tôi để lại. Mấy Anh Chị Em tôi đã thống nhất lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản, vì tin tưởng nhau nên văn bản này không có người làm chứng và đi công chứng. Nhưng hôm sau 01 người Anh tôi báo không đồng
Chào bạn,
Mảnh đất 720m2 nêu trên thuộc đồng sở hữu của người mẹ (A), người anh (B) và bạn (C). Theo nguyên tắc về việc chia tài sản chung thì (A), (B), (C) mỗi người có quyền sở hữu đối với phần giá trị tương đương 1/3 diện tích của mảnh đất này.
Khi ( A ) chết và không để lại di chúc, thì phần tài sản của (A) cụ thể ở đây
chúc:
Phải có 02 (hai) người làm chứng, riêng những đối tượng sau không được làm chứng:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự;
d. Di chúc hợp pháp (Điều 652 Bộ luật Dân sự
thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. ....". Vì bà vợ cả của ông nội bạn qua đời từ năm 1937, nên không phải là đối tượng hưởng di sản thừa kế của ông nội bạn.
- Thứ ba, khi chia mảnh đất trên theo pháo luật, cả 4 người con của ông nội bạn sẽ được hưởng những
là giả thiết sự việc của bạn nêu ra tương đối phức tạp cần phải đối chiếu quy định của pháp luật qua từng thời kỳ vì vậy bạn cần phải cung cấp các thông tin dữ liệu đầy đủ mới có thể tư vấn chính xác được.
Còn đối với việc yêu cầu cơ quan nhà nước giải quyết bạn có thể bảo bà nội bố bạn viết đơn lên Chủ tịch UBND huyện nơi có mảnh đất để giải
đã mang tờ giấy này đi chứng thực tại UBND xã An Tường (chị dâu của bố tôi coi như phần đất còn lại của ông đã thuộc quyền sử dụng của bà nhưng trên sổ QSD đất thì vẫn là tên ông, ông không đồng ý chuyển đổi ), khi chứng thực thì Chủ tịch UBND xã An Tường đã mắc lỗi kỹ thuật (sửa chữa chữ viết của phần chứng thực không đóng dấu ). Tờ giấy này đã
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi đổi
Bạn có thể đăng ký kết hôn ở một trong các nơi sau:
- Nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú
- Nơi chồng tương lai của bạn đăng ký thường trú, hoặc nơi bạn hay chồng tương lai của bạn đăng ký tạm trú. Nếu như các bạn đăng ký kết hôn bên phía chồng tương lai của bạn thường trú thì bạn chỉ cần mang theo giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của
trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Theo đó, khi thấy được rằng tình trạng hôn nhân của hai bạn lâm vào tình trạng trầm trọng và không thể kéo dài hơn nữa thì bạn có quyền yêu cầu tòa giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên. Hồ sơ xin ly hôn gồm:
- Đơn xin ly hôn (đơn phương)
- Bản chính
Chaò luật sư! Tôi đã ly dị được 3 năm nay, nay tôi tái hôn và muốn đăng ký kết hôn nhưng gia đình tôi không đông ý và cũng không cho tôi mượn hộ khẩu để đăng ký kết hôn. Tôi muốn hỏi luật sư cho tôi biết do chúng tôi cùng ở một Thị Trấn, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn ngoài quyết định ly hôn của hai bên và sổ hộ khẩu của chồng tương lai thì
Hiện nay quy định pháp luạt về đăng ký xe thì hồ sơ đăng ký xe bao gồm: (Thông tư 15/2014/TT-BCA)
- Giấy khai đăng ký xe
- GIấy tờ của chủ xe
- Giấy tờ của xe
Trong đó, giấy tờ của chủ xe được xác định đối với chủ xe là người Việt Nam là một trong các giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân. Trường hợp chưa được cấp Chứng minh
luật nêu trên thì đối với trường hợp tai nạn của chị bạn được xem là tai nạn lao động nên được hưởng chế độ tai nạn lao động. Theo đó, tại quy định của Điều 145 BLLĐ chị của bạn nếu tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Còn nếu chị bạn thuộc đối tượng tham gia bảo
Nguyễn Khánh Duy (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Tôi được cấp trên cử đi công tác và bị tai nạn trên đường trở về. Vậy, tôi có được hưởng chế độ đối với người bị tai nạn lao động không, nếu được thì gồm những khoản nào?
, về trách nhiệm của NSDLĐ khi NLĐ bị tai nạn lao động
Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Điều 145. Quyền của NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật BHXH.
2. NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà NSDLĐ chưa
thường ở trên.
- Trợ cấp bảo hiểm xã hội: Nếu có đóng bảo hiểm xã hội thì được nhận chế độ tai nạn lao động. Trường hợp thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (hợp đồng từ 03 tháng trở lên) mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động sẽ phải trả cho khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động.
Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động tại Điều 38 quy định:
“ …Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao
này.
Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội
Bạn không nói rõ bạn bị tai nạn lao động (TNLĐ) trong trường hợp nào và đã điều trị ổn định ra viện trong thời gian nào hoặc kết luận của Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh (hoặc tương đương) bị suy giảm khả năng lao động 10% vào thời điểm nào? Nên cơ quan BHXH nêu một số quy định và cách tính mức hưởng chế độ TNLĐ để bạn tham khảo như sau
viện cấp tỉnh và tương đương trở lên phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả thì có thêm chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao);
3. Vé tàu, xe đi và về (nếu có) từ nơi cư trú đến cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng (hoặc Bệnh viện cấp tỉnh trở lên