Người chưa thành niên phạm tội, nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật, có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp theo quy định tại các Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình sự như đối với người đã thành niên phạm tội. Ngoài ra, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng một trong các biện
nghĩa đối với trường hợp phạm tội cụ thể mà Tòa án đang xem xét và nói chung nó cũng chỉ là cá biệt
Các tình tiết có nội dung khác nhau, nên ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau. Ví dụ tái phạm nguy hiểm khác tái phạm về mức độ tăng nặng. Trong một tình tiết, ý nghĩa tăng, giảm trách nhiệm hình sự cũng khác nhau nếu như nó được
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
Phạm tội đối với người già là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác của người già.
Việc nhà làm luật quy định phạm tội đối với người già là một tình tiết tăng nặng là xuất phát từ chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta là bảo vệ, chăm sóc người già, vừa là chuẩn mực đạo
Phạm tội đối với trẻ em là trường hợp người phạm tội xâm phạm trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và các quyền khác mà trẻ em có theo quy định của pháp luật.
Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì người dưới 16 tuổi là trẻ em.
Phạm tội đối với trẻ em được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
chỉ điều tra, đình chỉ vụ án thì không tính lần phạm tội đó vào lần phạm tội sau để coi bị cáo phạm tội nhiều lần. Ví dụ một người có hành vi cố ý gây thương tích cho người khác đã bị công an bắt cảnh cáo rồi tha, sau đó lại phạm tội cố ý gây thương tích, bị truy tố xét xử thì không coi là phạm tội nhiều lần.
- Trường hợp hành vi phạm tội đã
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình
đặc điểm như sau:
-Đã hai lần phạm tội đều là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, hoặc một trong hai lần đó là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, trong đó có một lần đã bị kết án. Ví dụ: đã bị kết án về tội giết người theo khoản 2 Điều 193, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội sản xuất trái phép chất
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản
phải coi họ là tái phạm nguy hiểm. Chúng tôi cho rằng, chỉ coi là tái phạm nguy hiểm đối với trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định “đã tái phạm …”, tức là đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội do cố ý thì mới bị coi là tái phạm nguy hiểm, còn nếu phạm tội do vô ý dù tội đó là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng thì
đã khắc phục và quy định “đã bị kết án” là chính xác, khoa học hơn.
- Chưa được xóa án tích là chưa đủ những điều kiện theo quy định từ Điều 63 đến Điều 67 Chương IX Bộ luật hình sự về xóa án tích.
- Tội mới mà người phạm tội thực hiện phải là tội do cố ý (không phân biệt tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc
Người phạm tội lần đầu năm 16 tuổi được xem xét là người chưa thành niên phạm tội và theo Bộ luật hình sự, quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội tại Điều 69 có ghi rõ: "Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
không yêu cầu phương pháp, phương tiện của người phòng vệ phải như phương pháp, phương tiện mà kẻ tấn công sử dụng.
Tóm lại khi đánh giá hành vi chống trả có cần thiết hay không phải xem xét một cách đầy đủ các tình tiết của vụ án, trong đó đặc biệt là tâm lý, thái độ của người phòng vệ khi xảy ra sự việc, hộ không có điều kiện để bình tĩnh lựa
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
do có các tình tiết đặc biệt của vụ án làm cho trường hợp phạm tội cụ thể đó thành ít nghiêm trọng thì cũng thuộc tình tiết giảm nhẹ này. Tuy nhiên chỉ coi là trường hợp ít nghiêm trọng, nếu khung hình phạt đối với tội ấy có mức thấp nhất từ 3 năm tù trở xuống và khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng chỉ xử phạt bị cáo không quá 3 năm tù. Ví dụ
: Phạm Thanh B biết rõ Bùi Sĩ T bỏ thuốc độc vào giếng nhà ông Đặng Văn Đ để đầu độc cả gia đình ông Đ; mặc dù B không tố giác hành vi phạm tội của T với cơ quan có thẩm quyền vì T là ân nhân của B nhưng B đã viết giấy bảo cho gia đình ông Đ là giếng nước nhà ông Đ có thuốc độc. Do được thông báo kịp thời nên gia đình ông Đ không uống nước giếng và
.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Điều 22 và khoản 2 Điều 314 thì ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự.
Ông bà của người phạm tội bao