phạt. Nhân thân của tôi tốt. Vậy lần này tôi làm đơn kháng án liệu có xử được án treo ko ạ ? Và nếu không được án treo mà y án thì tôi muốn hỏi luât sư là tôi nên đi trả án lúc nào thì đủ 1/3 mức án được đẳc xá. Như thế nào để đủ giảm án và đặc xá tính như nào hả thưa luật sư? 4 năm 8 tháng 5 ngày thì đi bao lâu thì có đủ điều kiện đưa lên đặc xá. Tôi
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
Án treo có phải là một hình phạt không? Giả sử hai người bị án treo 6 tháng và thời gian thử thách là 12 tháng. Một người chấp hành thời gian thử thách đến tháng thứ 10 thì phạm tội mới, một người đến tháng thứ 4 phạm tội mới. Hai trường hợp này có khác gì nhau không?
hình sự.
Điều 26. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do cháu A gây ra, nếu tài sản của cha, mẹ cháu A không đủ để bồi thường, mà cháu A lại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Nếu cha, mẹ cháu A không chịu bồi thường cho con chị, hoặc mức bồi thường không thỏa đáng thì chị có thể làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền để giải quyết, bảo
hình sự của các nước trên thế giới và trong khu vực, Bộ luật hình sự đã quy định: người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất ít nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều 12 Bộ luật hình sự )
Vấn đề đặt ra về
phòng cho những người mua dâm để thực hiện việc mại dâm thì chỉ coi là một lần phạm tội nhưng đối với nhiều người.
- Nếu từng người mua dâm thuê địa điểm ( phòng ngủ), mặc du người chứa mại dâm cùng một lúc đưa chìa khóa phòng cho từng người mua dâm thì phải coi là trường hợp phạm tội nhiều lần.
d) Đối với người chưa thành niên từ đủ 16
thể, nên trong cùng một vụ án có thể có một người bị hại, nhưng cũng có thể có nhiều người bị hại, có người bị hại chỉ bị xâm phạm đến tài sản; có người bị hại bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; có người bị hại bị xâm phạm đến cả tài sản, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự.
án nhưng được xóa án tính, thì các lần phạm tội đó không tính để coi là phạm tội nhiều lần
- Đối với người có hành vi phạm tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và tài liệu của cơ quan, tổ chức nhiều lần, nhưng chỉ có một lần người phạm tội đủ 16 tuổi, còn những lần khác người phạm tội thực hiện hành vi khi họ chưa trong 16 tuổi thì cũng
thực hiện không liên quan gì đến chức vụ, quyền hạn của họ thì dù họ có chức vụ, quyền hạn cũng không bị coi là có tình tiết tăng nặng này.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa quy định tình tiết này là tình tiết tăng nặng, đến kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX có quy định tình tiết “ lợi dụng chức vụ cao để phạm tội”, nhưng sau khi quy định tình tiết này
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
tội như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và một số tội xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính … thì tình trạng có thai của người phạm tội lúc gây án có ảnh hưởng đáng kể đối với hành vi thực hiện tội phạm.
Chỉ những người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai mới được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Các trường hợp được hoãn chấp hành hình phạt tù được quy định tại điều 61 Bộ luật tố tụng hình sự. Cụ thể các trường hợp:
a) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất
con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
C) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
khắc phục hoàn toàn; trong vụ án đồng phạm thì bị cáo là người tham gia không đáng kể vào việc thực hiện tội phạm; bị cáo có nhân thân tốt, có khả năng tự cải tạo, giáo dục mà không cần áp dụng hình phạt.
+ Người phạm tội có thể được miễn hình phạt nhưng chưa đến mức miễn trách nhiệm hình sự. Điều này được hiểu: Bị cáo có đầy đủ các điều kiện để
việc quyết định hình phạt - án tích.
Cũng như việc miễn trách nhiệm hình sự, bằng các quy phạm có tính chất nhân đạo của chế định miễn hình phạt, nhà làm luật không phải dùng các biện pháp mang tính trấn áp (trừng trị) về mặt hình sự và do đó, sẽ loại trừ được việc áp dụng hình phạt trong những trường hợp mặc dù hình phạt có được Tòa án quyết