Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ thai sản một ngày của lao động nam (đối tượng được đề cập tại khoản 2 Điều 34 vừa trích dẫn ở trên) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày. Trong đó, mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương tháng đóng
Bạn là người hoạt động không chuyên trách ở xã nên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại điểm i, khoản 1, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016).
Căn cứ Điều 30 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định đối tượng áp dụng chế độ thai sản: là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1
Nếu vợ Bạn đi làm và có Hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên thì vợ Bạn là đối tượng phải tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định tại Điều 2 Luật BHXH năm 2014.
Điều 31 Luật BHXH năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp
sản cho đến khi hết thời hạn quy định.
Điều 41 Luật BHXH quy định nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho đối tượng hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34. Trường hợp Bạn đi làm trước thời hạn được quy định tại Điều 40 Luật BHXH. Do vậy bạn không thuộc đối tượng hưởng dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau thai sản theo quy
nói gì đó về chuyện học thêm, tôi không tiện hỏi. Có thể xin Quý báo cho biết về chủ trương học thêm của nhà trường đối với các cháu thế nào? (Hoàng Thị B. – Nha Trang)
1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đảm bảo cơ sở vật chất theo quy định;
b) Từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đúng đối tượng;
c) Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức hoạt động dạy thêm không đúng nội dung đã được
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Có trình độ được đào tạo tối thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm theo quy định tại
chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập thì đối tượng áp dụng không có các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Vậy, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy
từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Còn tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này hướng về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê
thêm; Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm đảm bảo các yêu cầu tại điều 8 quy định này.
- Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm; địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm; mức thu và phương án chi tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm
thiểu tương ứng với giáo viên dạy thêm (đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với từng cấp học theo quy định của Luật Giáo dục). Cụ thể theo Điểm a, Điểm b Khoản 1 Điều 77 Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định trình độ chuẩn của nhà giáo được đào tạo là: Có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm đối với giáo viên mầm non, giáo viên tiểu
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
học sinh lớp 12. Về nguyên tắc thì bạn thuộc đối tượng được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Tuy nhiên theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính "Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập
;
- Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm đảm bảo các yêu cầu tại điều 8 quy định này.
- Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trong đó nêu rõ các nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm; địa điểm, cơ sở vật chất tổ chức dạy thêm; mức thu và phương án chi tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm.
* Đối
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
1. Về đóng BHXH đối với lao động nghỉ không hưởng lương: Căn cứ Điều 4 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam có quy định đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc là người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc có thời hạn từ đủ từ 3 tháng đến dưới 12
06 tháng hay không? - "Khoản 2 điều 38 ghi Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH thì cha được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng lương cơ sở" vậy người cha có được hưởng thêm tiền thải sản vợ sinh con (5 ngày đối với sinh thường, 7 ngày đối với trường hợp phẩu thuật" hay không? Hay chỉ có 1 trong 2 trường hợp?
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.