Tra cứu hỏi đáp Dự án?

Hỏi đáp pháp luật Nghe điện thoại khi đang chạy xe bị phạt bao nhiêu? (2016) 18:03 | 30/08/2016
Cảm ơn Quý độc giả đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông như vậy là đúng với quy định. Hành vi nghe điện thoại khi đang điều khiển xe mô tô, xe máy là hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ. Cụ thể mức phạt với hành vi điều khiển xe sử dụng ô (), điện thoại di động, thiết bị âm thanh
Hỏi đáp pháp luật Uống bao nhiêu cốc bia khi lái xe sẽ bị phạt? 18:03 | 30/08/2016
phạt chủ yếu dựa trên việc đo nồng độ cồn trong hơi thở. Với nồng độ cồn trong máu vì phức tạp hơn nên chỉ xét nghiệm khi có đủ các yếu tố theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch số 26/2014/ TTLT-BYT-BCA quy định về xét nghiệm nồng độ cồn trong máu của người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, các
Hỏi đáp pháp luật Thời gian Tòa hẹn bổ sung đơn kiện có tính vào thời hiệu? 18:03 | 30/08/2016

Thời gian Tòa hẹn bổ sung đơn kiện có tính vào thời hiệu hay không? Công ty A nợ công ty B (công ty của tôi) một số tiền. Công ty B đã nộp hồ sơ khởi kiện đến tòa án, tuy nhiên Tòa án hẹn trả lời sau 7 ngày làm việc sẽ trả lời, đúng hẹn Tôi đã tới Nhân viên tiếp nhận hồ sơ yêu cầu bổ sung hồ sơ và hẹn 6 ngày sau sẽ gặp để trao đổi và trả lời

Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô đối với trẻ em trong trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng (khoản 3 Điều 116) Dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp dâm ô rất nhiều trẻ em, hoặc dâm ô tập trung nhiều tình tiết là dấu hiệu định khung hình phạt theo khoản 2 Điều 116, hoặc dẫn đến gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người bị hại mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên, gây luận
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô đối với trẻ em trong trường hợp phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
khác cho xã hội, bị luận quần chúng nhân dân lên án. Cũng như việc xác định hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, khi xác định gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, cần chú ý đánh giá một cách toàn diện các tình tiết vụ án, những hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra. Phạm tộ gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội dâm ô đối với trẻ em gây hậu quả nghiêm trọng 18:03 | 30/08/2016
Gây hậu quả nghiêm trọng (điểm d khoản 2 Điều 116) Hậu quả nghiêm trọng do hành vi dâm ô gây ra không giống hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội khác gây ra. Trường hợp dâm ô gây hậu quả nghiêm trọng cần đánh giá một cách toàn diện khách quan tất cả các tình tiết của vụ án, trên cơ sở đó mà xác định có gây ra hậu quả nghiêm trọng hay
Hỏi đáp pháp luật Khi bên bị hại bãi nại, đối tượng phạm tội có bị xử lý về tội dâm ô nữa không? 18:03 | 30/08/2016
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
Hỏi đáp pháp luật Luật không bắt buộc thưởng Tết cho người lao động 18:03 | 30/08/2016
lao động làm việc tại doanh nghiệp. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Như vậy, Nhà nước luôn khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ đãi ngộ cho người lao động nhưng pháp luật lao động cũng không bắt buộc người sử dụng lao động phải trả thưởng vào các dịp lễ
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp nào doanh nghiệp sẽ phải trả lương tháng 13? 18:03 | 30/08/2016
quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Như vậy, Nhà nước luôn khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ đãi ngộ cho người lao động nhưng pháp luật lao động cũng không bắt buộc người sử dụng lao động phải trả thưởng vào các dịp lễ, Tết. Người sử dụng lao động được quyền chủ động, tự nguyện trả thưởng cho người
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình 18:03 | 30/08/2016
đối với nhiều người, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có hoặc có ít tình tiết giảm nhẹ thì bị phạt tù. Khi áp dụng hình phạt tù, nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự thì có thể cho người phạm tội được hưởng án treo.
Hỏi đáp pháp luật Làm sao đòi được quyền nuôi con từ chồng cũ? 18:03 | 30/08/2016
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con sau ly hôn 18:03 | 30/08/2016
Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con. Về
Hỏi đáp pháp luật Ly hôn, chồng cố tình đem con về nhà nuôi mặc tòa tuyên vợ có quyền nuôi con có phạm tội chiếm đoạt trẻ em 18:03 | 30/08/2016
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Hỏi đáp pháp luật Giành quyền nuôi con ngoài giá thú 18:03 | 30/08/2016
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp quyền nuôi con ngoài giá thú 18:03 | 30/08/2016
bạn có quyền tranh chấp quyền nuôi con với bạn. Khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định tranh chấp nuôi con là một trong các tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Nếu bạn trai bạn khởi kiện ra Tòa án để tranh chấp quyền nuôi con thì bạn sẽ tham gia với tư cách là đương sự của vụ án. Về nguyên tắc
Hỏi đáp pháp luật Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.     Về
Hỏi đáp pháp luật Chồng có được quyền nuôi con 2 tuổi khi ly hôn? 18:03 | 30/08/2016
liên quan. 2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. 3. Con dưới 36 tháng tuổi
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào