và giáo dục, Toà án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này.".
Nghị quyết số01/2007/NQ
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
Tôi bị kết án phạt tù 12 tháng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Bản án xác định giao cho chính quyền địa phường nơi tôi cư trú là UBND phường Đằng Giang có trách nhiệm giám sát trong thời gian thử thách. Nay, tôi đã chấp hành thời gian thử thách là 14 tháng và trong thời gian thử thách tôi luôn chấp hành nghiêm chỉnh
Năm vừa qua con trai tôi bị Toà án nhân dân huyện Tiên Lãng xử phạt về tội “Trộm cắp tài sản” xử phạt 3 năm từ nhưng cho hưởng án treo. Nay cháu muốn vào miền nam thăm chị của cháu đang bị ốm có được không? Khi đi phải đến cơ quan nào xin phép và cần làm thủ tục gì?
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
.1 mục 6 Nghị quyết Số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 (Nghị quyết 01), để được hưởng án treo, người phạm tội phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá 3 năm tù thì cũng có thể cho hưởng
.1 mục 6 Nghị quyết Số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 (Nghị quyết 01), để được hưởng án treo, người phạm tội phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá 3 năm tù thì cũng có thể cho
Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
trường thì đang xảy ra sô sát, thấy thanh niên làng bên đánh thah niên làng tôi, em tôi nhảy vào can ngăn thì bị một thanh niên dùng bình sịt hơi cay sịt vào mặt. Em tôi choáng váng ngã xuống và vơ được một cục đá ném về phía kẻ sịt hơi cay nhưng không trúng ai. lập tức một số thanh niên làng bên lao vào em tôi đánh đập, dùng đá đập vào đầu, khiến em
rủ em tôi vào nhậu chung, nghỉ là bạn bè nên nó đồng ý. Trong lúc đang ngồi nhậu nó có xảy ra mâu thuẫn với 1 người tên là Núi. Mâu thuẫn được mọi người can ngăn nên tiếp tục nhậu. Đang ngồi nhậu thì Núi có nhiều lời nói khó nghe với em tôi. Nghĩ Núi đã say nên em tôi không nói gi coi như không có chuyện gi xảy ra. Rồi a Núi cứ tiếp tục nói lời hù
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
mọi người quan sát thì thương tật không thể đến 11%. nhà cháu đã đền tiền viện phí hết 700.000vnđ theo biên lai của bệnh viện và bồi dưỡng cho chị ấy số tiền mặt là 2.180.000 vnđ. nhưng chị ấy lại đòi thêm 3.000.000VNĐ nữa để lo thuốc men về sau nếu ko sẽ tiếp tục đâm đơn và xin chưng cầu giám định. Nhưng nhà cháu không đồng ý đưa thêm tiền mặt cho
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
lên giải quyết mà chuyển toàn bộ hồ sơ lên CA hình sự Quận như vậy có đúng qui định không? CA hình sự Quận giải quyết vụ việc đến nay đã hơn 02 tháng, đã có kết quả giám định (do tôi hỏi thăm qua điện thoại) nhưng tôi vẫn chưa được mời lên làm việc? Ngày 06/02/2015 tôi lên CA hình sự Quận gặp chỉ huy hỏi thăm vụ việc được thụ lý đến giai đoạn thì
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có những quy định mới, đặc thù để người có thẩm quyền ưu tiên xem xét trong quá trình xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính như các quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên.
Cụ thể là: Việc xử lý chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
Hiện em đang có sổ hộ khẩu và nhà ở ổn định. Do em đi làm ăn xa không có điều kiện nhập hộ khẩu cho 4 con. 4 con em đều có khai sinh do phường Long Châu cấp (là nơi em có hộ khẩu), sổ hộ khẩu do công an thị xã Tân Châu cấp. Em lên công an phường xin nhập hộ khẩu thì công an trả lời em bỏ địa phương đi từ năm 1996 nên không giải quyết. Xin hỏi