hợp theo quy định của Nghị định này. Không áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất khác với các biện pháp quy định tại Nghị định này;
- Ưu tiên cho việc cấp nước sinh hoạt, cấp nước phục vụ phòng, chống thiên tai;
- Thực hiện theo phương án, lộ trình phù hợp được phê duyệt, đảm bảo không gây gián đoạn việc cấp nước.
Trường hợp
ngăn chặn, xử lý sự cố và báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố ô nhiễm nguồn nước, ngoài việc bị xử phạt vi phạm theo quy định của pháp luật còn có trách nhiệm khắc phục hậu quả ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trước mắt, cải thiện, phục hồi chất lượng nước về lâu dài và bồi thường thiệt hại do mình gây ra
đó, tại Khoản 2 Điều 5 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về việc áp dụng tập quán trong pháp luật dân sự như sau:
Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Cụ thể các nguyên tắc này bao gồm:
- Mọi cá nhân
Tại Tiểu mục 2 Mục 3 Nghị quyết 18-NQ/TW năm 2017 về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả do Ban Chấp hành Trung ương ban hành, có quy định nhiệm vụ, giải pháp khi thực hiện tinh gọn đối với hệ thống tổ chức của Nhà nước ở Trung ương như sau:
- Thực hiện tăng tỉ lệ đại biểu Quốc
Hiện nay, nước ta đang thực hiện tinh giản biên chế, nhằm hạn chế sự phình to của bộ máy Nhà nước và đang dần đi vào ổn định. Theo đó, thì nhiệm vụ, giải pháp khi thực hiện tinh gọn đối với chính quyền địa phương được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định tại đâu?
Ban biên tập vui lòng khái quát giúp tôi: Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và hội quần chúng có nhiệm vụ, quyền hạn gì khi thực hiện đổi mới, sắp xếp tổ chức của hệ thống chính trị? Vấn đề này được quy định tại đâu?
.
- An toàn và thân thiện với môi trường
- Có khả năng mở rộng về công suất hay cải thiện hiệu quả xử lý trong tương lai.
- Đảm bảo hoạt động ổn định khi có sự thay đổi bất thường về chất lượng nước đầu vào, thời tiết và biến đổi khí hậu.
- Mức độ phát sinh và xử lý bùn cặn.
- Tiết kiệm năng lượng, có khả năng tái sử dụng nước thải, bùn thải
Do không sắp xếp được nhân sự hiện tại nên Công ty tạm thời cho ngừng việc tôi 15 ngày, tuy nhiên không được nhận lương. Cho hỏi trường hợp Công ty tự ý cho người lao động ngừng việc thì tiền lương giải quyết thế nào? Chân thành cảm ơn!
Pháp luật hiện hành của nước ta có quy định: Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
Theo đó, tại Điều 6 Luật bảo
Khoản 3 Điều 98 Bộ luật lao động 2012 quy định:
Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế, thì tiền lương
Trình tự, thủ tục xây dựng khung giá đất được quy định tại Điều 8 Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất như sau:
1. Trình tự xây dựng khung giá đất thực hiện theo quy định sau đây:
a) Xác định loại đất, vùng kinh tế, loại đô thị trong xây dựng khung giá đất;
b) Điều tra, tổng hợp, phân tích thông tin về giá đất thị trường; các yếu
Việc điều chỉnh khung giá đất được thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất như sau:
1. Khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong khung giá đất trong khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên thì Chính phủ điều chỉnh
định tại Điều 13 của Nghị định này;
đ) Tổ chức lấy ý kiến về dự thảo bảng giá đất;
e) Hoàn thiện dự thảo bảng giá đất trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
g) Thẩm định dự thảo bảng giá đất;
h) Trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua bảng giá đất;
i) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ban hành bảng giá đất.
2. Hồ sơ xây dựng bảng giá
Trình tự, thủ tục thực hiện xác định giá đất cụ thể được quy định tại Điều 16 Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất như sau:
1. Trình tự thực hiện xác định giá đất cụ thể quy định tại Điều 15 của Nghị định này thực hiện theo quy định sau đây:
a) Xác định mục đích định giá đất cụ thể;
b) Điều tra, tổng hợp, phân tích thông tin về
Chào ban biên tập, tôi xin phép giấu tên, tôi mới vừa thi đậu vaào công chức Nhà nước, do đó tôi muốn tìm hiểu nhiều hơn để cải thiện sự hiểu biết của mình. ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh có chức năng gì? Rất mong nhận được sự hỗ trợ.
giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở được vận dụng quy định tại Điều 25 Thông tư này.
4. Xử lý kết quả:
a) Nhiệm vụ được đánh giá “Đạt” trở lên:
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ khi có kết quả đánh giá của Hội đồng, chủ nhiệm nhiệm vụ hoàn thiện hồ sơ đánh giá nghiệm thu theo ý kiến Hội đồng gửi tổ chức
Chính sách của Nhà nước về hoạt động hóa chất được quy định tại Điều 6 Luật Hóa chất 2007 như sau:
- Xây dựng ngành công nghiệp hóa chất hiện đại, bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; chú trọng phát triển các hóa chất cơ bản, hóa chất thân thiện với môi trường, hóa chất có giá trị kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
; giảm số vụ cháy rừng, vi phạm pháp luật về lâm nghiệp;
- Về xã hội: giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; ổn định sinh kế người dân trong khu vực; nâng cao nhận thức về quản lý rừng bền vững; từng bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng;
- Về kinh tế: xác định nguồn tài chính bền vững từ các hoạt động chi trả dịch vụ môi trường
Tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 5 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định:
Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững trong giai đoạn thực hiện phương án:
- Về môi trường: xác định tổng diện tích rừng được bảo vệ, độ che phủ của rừng, diện tích rừng suy thoái cần được phục hồi; hệ sinh thái, đa dạng sinh học, các loài thực vật rừng, động vật
Hiện nay quản lý rừng bền vững là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh. Anh chị cho tôi hỏi việc xác định hoạt động quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển và sử