trở lên thì việc xác định “ gây hậu quả nghiêm trọng”, “ gây hậu quả rất nghiêm trọng”, hoặc “ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong” tại phụ lục kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2007 TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC như sau: Nếu căn cứ vào số lượng cá thể một loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là “ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” thì xác
nguy hiểm bám, buộc vào phương tiện của mình, trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn hoặc trường hợp bất khả kháng.
Điều 21 Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa quy định phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành
gây ra, còn có gây ra được hay không thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Tuy nhiên, nếu người phạm tội đã gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng thì tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi khủng bố thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng rồi.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vi khách quan, hậu quả nhà làm luật
Em có xô xát với một anh làm cùng công ty. Anh đó hiện tại bị thương tật 12 %. Em có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Nếu bị truy cứu thì mức phạt tù với em là bao nhiêu?
Theo phản ánh của đại biểu Nguyễn Thị Thanh Hồng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương, hiện nay để giảm tải bệnh viện và tránh hụt quỹ bảo hiểm, nhiều bệnh viện đã cho bệnh nhân xuất viện trong tình trạng bệnh nhân chưa hoàn toàn bình phục, nên bệnh tái phát trở lại thậm chí dẫn tới tử vong. Đại biểu Hồng đề nghị Bộ Y tế cho biết giải pháp
Qua Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được văn bản số 841/TTĐT-TTPA ngày 05/12/2011 của công dân Nguyen The Ngoc Chau đề nghị giải đáp câu hỏi liên quan đến hoạt động xây dựng.
GD&TĐ - Hỏi: Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2077, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2013 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện hưởng lương
theo quy định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng quy định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Cụ thể: Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi; mồ côi cả cha và mẹ;
Mồ côi cha hoặc mẹ và
xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy:
+ Khi chở trẻ em từ 06 tuổi trở lên phải đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” và cài quai đúng quy cách cho trẻ.
+ Khi chở trẻ em dưới 14 tuổi, có thể chở theo tối đa 02 người trên xe.
+ Được phép cho trẻ em ngồi trước
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Giáo viên không được đứng lớp thường xuyên (khoảng 1 đến 5 tháng/năm và thời gian không liên tục) vậy giáo viên đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên hay không? Trương Huyền (truonghuyen***@gmail.com).