Kiểm toán viên khi tham gia kiểm toán tại các cơ sở kinh tế không được thực hiện những hành vi nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Ngọc Tùng hiện là công chức nhà nước đã về hưu, gần đây đọc báo tôi được biết các kiểm toán viên khi thực hiện việc kiểm toán tại các cơ sở kinh tế thường có hành vi vòi vĩnh. Vậy anh/ chị cho tôi hỏi
Trách nhiệm của khách hàng vay vốn của chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thanh Trang hiện đang sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động cho vay của ngân hàng. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp
khoản thu chậm nộp về Quỹ thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Quy chế quản lý Quỹ và một số nội dung quy định cụ thể như sau:
1. Trường hợp chậm nộp trong vòng 03 tháng, lãi suất sử dụng để tính lãi đối với khoản thu chậm nộp về Quỹ do SCIC xác định là lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm gần nhất cho số tiền
ngoại tệ. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi chứng từ trong giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.
Các trường hợp không được thôi quốc tịch Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bến Tre trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm thông tin về pháp luật quốc tịch, tuy nhiên, một vài điểm tôi chưa nắm rõ, mong
Nội dung đề án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Bảo Long hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi đang tìm hiểu về đề án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi nội dung đề án phát hành trái phiếu chính quyền địa phương
đây:
a) Sử dụng trái phiếu đặc biệt để vay tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
b) Được hưởng số tiền thu hồi nợ theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Nghị định này.
c) Được mua lại các khoản nợ xấu từ Công ty Quản lý tài sản trước thời điểm đến hạn của trái phiếu đặc biệt.
2. Tổ chức tín dụng sở hữu trái
tại Khoản 2 Điều này đối với các khoản nợ xấu đáp ứng các điều kiện sau:
a) Đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 8 Nghị định này;
b) Được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ xấu;
c) Tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có khả năng phát mại hoặc khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả năng trả nợ.
4. Hội đồng thành viên
tỷ lệ an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; cơ cấu lại tổ chức tín dụng theo phương án được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.
6. Việc mua bán nợ xấu được lập thành hợp đồng và tổ chức tín dụng bán nợ phải thông báo bằng văn bản cho khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua bán
thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
7. Khởi kiện hoặc ủy quyền hoặc chuyển giao quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ khởi kiện khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm ra Tòa án; ủy quyền hoặc chuyển giao quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ thực hiện quyền và trách nhiệm của Công ty Quản lý tài sản trong thi hành án.
8. Nộp đơn
Biện pháp cơ cấu lại nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định liên quan đến việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của tổ chức tín dụng để phục vụ cho công việc của
Ngân hàng Nhà nước.
2. Công ty Quản lý tài sản phát hành trái phiếu đặc biệt theo Phương án phát hành đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
3. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể việc cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt, mức cho vay tái cấp vốn so với mệnh giá trái phiếu đặc biệt.
4. Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ
trích lập cho trái phiếu đặc biệt không thấp hơn với giá trị ghi sổ số dư nợ gốc của khoản nợ xấu liên quan hoặc trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày trái phiếu đặc biệt đến hạn, tổ chức tín dụng bán nợ phải thực hiện:
a) Hoàn trả dư nợ vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt liên quan cho Ngân hàng Nhà nước;
b) Trường hợp khoản nợ
; doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của Công ty Quản lý tài sản quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.
5. Công ty Quản lý tài sản trích dự phòng rủi ro vào chi phí hoạt động và sử dụng dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
6. Công ty Quản
Phạm vi giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Thanh hiện đang sống và làm việc Bình Phước. Tôi đang tìm hiểu về việc giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối. Vậy
dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại các ngân hàng thương mại có chất lượng hoạt động tốt theo phân loại của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
8. Thực hiện các biện pháp khác về bảo đảm an toàn vốn theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về việc bảo đảm an toàn vốn hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để có thể hiểu chi tiết
Trách nhiệm của khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, Cao Nguyên hiện đang sống và làm việc tại Bến Tre. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động ngân hàng. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau
của tổ chức tín dụng, bao gồm nợ xấu trong các hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng và hoạt động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
b) Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm;
c) Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp và có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ;
d) Khách hàng vay
, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm;
c) Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần của khách hàng vay;
d) Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm đã được Công ty Quản lý tài sản thu nợ;
đ) Quản lý khoản nợ xấu đã mua và kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có
Quyền của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng được quy định tại Khoản 1 Điều 13 Nghị định 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 18/2016/NĐ-CP) như sau:
a) Yêu cầu tổ chức tín dụng bán nợ, khách hàng vay, bên có nghĩa