Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
giá trị thanh toán nên Bên A muốn áp dụng Điều 376 Hoàn thành nghĩa vụ dân sự trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ để trả số tiền gốc vào tài khoản của Bên B và thông báo hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, thanh lý hợp đồng, quyết toán sổ sách. Nhưng áp dụng Điều 376 BLDS trong trường hợp nêu trên có rủi ro gì không? Mong
Theo Quyết định thi hành án ra tháng 9/2012 thì vợ chồng A, B có nghĩa vụ trả H 800.000.000đồng. Cơ quan thi hành án tiến hành xác minh biết: vợ chồng A, B có nhà, đất, UBND xã chưa từng được chứng thực việc chuyển nhượng, Văn phòng đăng ký QSD đất cũng chưa được làm thủ tục đăng ký chuyển nhượng, thế chấp nhà đất này. Cơ quan thi hành án ra
liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xác định yêu cầu có căn cứ như người bị yêu cầu là cha me, vợ chồng của người được cấp dưỡng và nếu không thực hiện trước ngay một phần nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, đời sống của người được cấp dưỡng như : người ốm đau, phải nuôi con nhỏ, không có việc làm; hoàn cảnh kinh tế khó khăn không thể tự
. 4) Hồ sơ kỹ thuật thửa đất của gia đình tôi nằm trong tờ bản đồ địa chính khu tập thể ĐH Ngoại Thương năm 1998 do công ty địa chính Hà Nội đo vẽ. 5) Toàn bộ các hộ trong khu tập thể này đã có văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố cho phép làm thủ tục cấp sổ đỏ theo Nghị đinh 61/CP. 6) Tôi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính với nhà nước từ
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm hữu hữu hợp pháp một vật để sau đó hòan trả cho chủ sở hữu ( người có tài sản bị chiếm giữ, người có nghĩa vụ hoặc cho người thứ ba theo chỉ định cuả chủ sở hữu) thì bên có quyền được quyền tiếp tục cầm giữ vật ấy nếu
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
hại; kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại.”
Như vậy phạm vi vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước được quy định trên lĩnh vực:
- Quản lý hành chính;
- Tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính)
- Thi hành án (thi hành án hình sự, thi hành án dân sự)
Các
cho người em ruột của mình. Bác tôi không hề biết về Công ty A, mọi giao dịch đều thông qua bà B và Bác tôi không bán nhà và cũng không nhận tiền cọc gì từ Công ty A cả. Khi toà triệu tập bà B lên lấy lời khai vì là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, nhưng bà này tìm mọi cách trốn tránh, không nộp tờ tự khai, không lên toà dù đã toà đã tống
là ông Trương Văn Hòa đã làm Tờ cam kết chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở trên đất cho chúng tôi vào ngày 13/6/2012, đã nhận tiền đầy đủ và cam kết không khiếu nại hay tranh chấp bất kỳ điều gì liên quan đến thửa đất trên cũng như nhà cửa trên đất đã chuyển nhượng, đồng thời được UBND Phường 1 chứng thực vào ngày 13/6/2012. Chúng tôi đã hoàn
Kính thưa Luật sư, Công ty tôi đang gặp vấn đề này, xin nhờ LS tư vấn và hướng dẫn cách trả lời cho khách hàng. Cty bên tôi là một cty TNHH, người đại diện pháp luật là một giám đốc được thuê. Tháng vừa rồi, trong giai đoạn tìm khách hàng để bán nhà thì người Phó giám đốc đã được sự chấp thuận của Ông đại diện Chủ tịch Hội đồng thành viên ký
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
.
Khác với các biện pháp bảo đảm khác, thời điểm phát sinh thỏa thuận đặt cọc không những là cùng hoặc sau khi kí kết hợp đồng chính thực được thiết lập, tức là khi các chủ thể đã có quan hệ nghĩa vụ, mà còn có thể phát sinh ngay cả khi giữa các chủ thể chưa có quan hệ nghĩa vụ.
Mục đích của đặt cọc do các bên chủ thể thỏa thuận. Việc chỉ ra mục
Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Đặt cọc là một trong những biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự thì thỏa thuận về đặt cọc là một giao dịch dân
1.Cơ sở pháp lý:
Bộ luât Dân sự 2005 quy định về các vấn đề liên quan đến thời hiệu như khái niệm, các loại thời hiệu, cách tính thời hiệu cũng như quy định về vấn đề thời hiệu cụ thể trong việc khởi kiện vụ án.
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP quy định