Tôi và mấy người bạn đánh bài và bị công an bắt. Cơ quan điều tra đã có quyết định khởi tố và Viện kiểm sát có quyết định truy tố. Số tiền bị công an lập biên bản cũng ít; lần đầu tiên chúng tôi đánh bài và bị bắt, nên nhiều người cho rằng hình phạt đối với chúng tôi có thể là án treo. Vậy luật quy định án treo như thế nào?
Điều 67 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cụ thể như sau:
- Người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Toà án có thẩm quyền; kèm theo đơn phải có chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Đơn yêu cầu áp dụng
năm năm.
2. Trong thời gian thử thách, Toà án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người
, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
- Bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội;
- Trong hồ sơ thể hiện là ngoài lần phạm
Tôi bị kết án phạt tù 12 tháng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Bản án xác định giao cho chính quyền địa phường nơi tôi cư trú là UBND phường Đằng Giang có trách nhiệm giám sát trong thời gian thử thách. Nay, tôi đã chấp hành thời gian thử thách là 14 tháng và trong thời gian thử thách tôi luôn chấp hành nghiêm chỉnh
Anh tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy anh tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì? Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Em tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy em trai tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì?. Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
thì ba em ko la nữa mà lấy xe đi mua cà phê. Không ngờ lúc về chưa kịp dắt xe vào nhà thì chú em lấy 2 cây to đánh ba em từ trên đầu trở xuống (lúc đó cũng con say nên ba em ko kịp phản ứng chống trả). Lúc đó có vợ chú ra can và 1 người bác và mẹ em đều thấy. Bây giờ vào bệnh viện bác sĩ nói ba em phải mổ vì bị gãy mũi,và bị tét đầu...Tổng chi phí
Theo kết luận giám định thương tật của bạn là bao nhiêu phần trăm?
Bạn có thể tham khảo Điều 104, BLHS 1999 và Điều 105, BLTTHS 2003 để xác định quyền yêu cầu khởi tố vụ án của mình.
Đối với trường hợp trường hợp theo Điều 105 , BLTTHS bạn viết đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự cùng các tài liệu chứng cứ kèm theo đến Công an Quận.
Hiện em đang có sổ hộ khẩu và nhà ở ổn định. Do em đi làm ăn xa không có điều kiện nhập hộ khẩu cho 4 con. 4 con em đều có khai sinh do phường Long Châu cấp (là nơi em có hộ khẩu), sổ hộ khẩu do công an thị xã Tân Châu cấp. Em lên công an phường xin nhập hộ khẩu thì công an trả lời em bỏ địa phương đi từ năm 1996 nên không giải quyết. Xin hỏi
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
Con trai tôi 17 tuổi, nghe theo lời bạn bè rủ rê đi cướp tài sản. Gia đình tôi biết chuyện và đưa ngay cháu đến Công an phường đầu thú. Ngày 10/8/2013, Công an quận đã khởi tố và tạm giam cháu. Nhưng từ đó đến nay, gia đình tôi chưa nhận được bất kỳ giấy tờ nào về việc tạm giam con trai tôi. Vậy tôi xin hỏi, Công an quận làm như vậy có đúng
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ