Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Hỏi: Anh tôi đang là lái xe cho một công ty vận tải. Công ty quy định thời gian làm việc của lái xe theo ca, 12 tiếng/ngày (12 giờ làm, 12 giờ nghỉ). Đề nghị luật sư tư vấn, anh tôi có thể yêu cầu công ty trả tiền làm thêm giờ không (Nguyễn Văn Tiến, Hải Phòng).
Người lao động làm việc thêm giờ cho công ty để đảm bảo yêu cầu sản xuất, đơn hàng của khách. Vậy theo quy định pháp luật hiện hành mức lương làm thêm giờ của người lao động được hưởng là như thế nào?
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Để có thể làm người giám hộ, cá nhân phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Có tư cách đạo đức tốt; không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
người chuyển nhượng không có giấy tờ hợp pháp đồng thời bảo rằng tôi bao chiếm, lấn chiếm đất do đó việc thu hồi không thông báo và không đền bù là đúng pháp luật. Vậy cho tôi hỏi: Việc làm của UBND xã và việc trả lời đơn của Phòng TN-MT huyện là đúng hay sai? Việc chuyển nhượng của tôi có đúng pháp luật hay khổng?Nếu không thì tại điều luật nào? Nếu
máy, thiết bị và tài sản của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;
– Buộc thực hiện đúng các quy định của pháp luật về: lập quỹ dự phòng mất việc làm; thực hiện theo phương án sử dụng lao động; giao kết hợp đồng lao động; đăng ký thỏa ước lao động; các nguyên tắc về xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng; về nội
hành chính đối với các hành vi quy định tại Điều 12 của Nghị định này;
l) Công chức, viên chức Trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản, cơ quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Mục 5 Chương III của Nghị định này
Theo quy định tại Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ thì ngoài việc bị phạt tiền thì người có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
- Buộc khôi phục tình trạng ban đầu
- Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây
Tại khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
đúng cam kết đã thỏa thuận theo quyết định công nhận sự thỏa thuận của Tòa án nhân dân;
d) Cung cấp chứng cứ giả cho cơ quan Thi hành án dân sự.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Làm hư hỏng tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm
hành án dân sự có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Chương V theo thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 68 của Nghị định này;
c) Chấp hành viên cơ quan Thi hành án dân sự là tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản của vụ việc phá sản xử phạt đối với các hành vi quy định tại Chương VI theo thẩm quyền quy định tại Khoản 3 Điều 68
Luật xử lý vi phạm hành chính, cụ thể như sau:
1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương VI của Nghị định này.
2. Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp
Theo khoản 1 Ðiều 5 Nghị định 24/2010/NÐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức, trong đó có người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, tôi tham gia lực lượng Dân quân tự vệ tại địa phương trong thời gian 4 năm và đã có Quyết định hoàn thành nhiệm vụ do Ủy ban nhân dân phường
tiện cho sinh hoạt gia đình ông, thì các con ông không đồng ý cho mở là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Theo quy định tại Điều 269 Bộ luật Dân sự năm 2005 về nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa thì chủ sở hữu nhà phải lắp đặt đường dẫn nước sao cho nước mưa từ mái nhà của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ
Điều 6, Thông tư 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành quy định về kì tính thuế đối với cá nhân cư trúnhư sau:
a) Kỳ tính thuế theo năm: áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công.
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì