Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Xin được tư vấn cho bạn:
Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Căn cứ quy định đó, cha, mẹ của bạn có quyền lập di chúc để thừa kế tài sản của mình cho người khác sau khi
Mẹ tôi viết tâm thư trước khi chết để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Đến nay mọi người trong gia đình mới phát hiện ra tâm thư đó. Đề nghị luật sư tư vấn, nội dung mẹ tôi viết trong tâm thư có được coi là di chúc không? (Bích Đào – Bình Định)
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Luật sư cho tôi hỏi: Mẹ vợ tôi có 2 người con 1 trai, 1 gái, bây giờ mẹ vợ tôi đang sống cùng gia đình vợ chồng tôi. Mẹ vợ tôi năm nay đã 80 tuổi và có một mảnh đất đã mua từ rất lâu. Bây giờ mẹ vợ tôi muốn làm di chúc thì nên làm di chúc như thế nào là hợp lý và đúng theo pháp luật. Xin văn phòng luật sư tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
sự theo khoản 2 Điều 100 có khung hình phạt từ năm năm đến mười hai năm tù, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Đấy là cấu thành mới so với Bộ luật hình sự năm 1985, do yêu cầu của thực tiễn xét xử hơn 10 năm thi hành Bộ luật hình sự, nên nhà làm luật đã xây dựng một cấu thành tăng nặng đối với tội bức tử. Ví dụ: trong trời gian qua, một số nhà hàng
chiếu).
IV. Những yêu cầu cần lưu ý khi làm hồ sơ:
a) Quyết định: Cần ghi rõ và chính xác số quyết định, ngày tháng năm cấp quyết định; tên họ; chức vụ; nước đến; ngày đi ngày về; kinh phí chuyến đi (do ai chịu trách nhiệm).
b) Tờ khai: điền đầy đủ trên tờ khai để cấp hộ chiếu
- Số chứng minh nhân dân, ngày tháng năm sinh, nơi sinh
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng?
Tháng 4-2007, tôi làm hồ sơ xin cấp hộ chiếu. Đến ngày hẹn, nhân viên phòng quản lý xuất nhập cảnh tỉnh trả lời “chưa có”. Sau đó nhiều lần tôi đến vẫn không nhận được hộ chiếu hay lời giải thích nào. Gần một năm sau, tôi có hỏi thì được một nhân viên ở phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết do công an huyện nơi tôi cư trú đề nghị không cấp hộ