ích liên quan, toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định”
Như vậy, theo quy định trên bạn cần đưa chồng đến tổ chức giám định pháp y để giám định. Nếu tổ chức Giám định pháp y xác định chồng bạn không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì bạn đề nghị Tòa án nơi chồng bạn cư trú
Tôi và các bên có tranh chấp về nhà đất... đã đàm phán nhiều lần mà không thành. Nay muốn nhờ toà án giải quyết Xin cho biết thủ tục khởi kiện dân sự (hôn nhân gia đình) thế nào ?
nhiên sau khi gia đình tôi kiên quyết đòi mà không xin việc nữa chị ta nói sẽ trừ 30 triệu tiền chè nước. Gia đình tôi không đồng ý về sau do tình hình quá căng thẳng và tâm lý sợ mất tiền nên gia đình tôi đã thỏa thuận chỉ lấy lại 120 triệu VNĐ còn 20 triệu VNĐ để cho bên kia. Hiện tại, qua gần 5 tháng bên chị L mới hoàn trả cho gia đình tôi được 44
quyết định lên tàu của công ty. Tiền đi lại trong lúc làm việc người công ty bảo không trả do em nghỉ trước hợp đồng. Em xin tư vấn để khởi kiện đòi lương, của 3 tháng còn lại. tiền lãi hàng tháng và tiền đi lại của em như thế nào? Công ty giữ hợp đồng của em hết và không đưa cho em. Em chỉ còn giấy chứng nhận do em làm xác nhận thời gian làm việc
Con trai tôi tham gia đánh bạc và bị xử phạt 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 48 tháng. Hiện cháu đã chấp hành được 30 tháng và được chính quyền công nhận cải tạo tốt và đề nghị xin được rút ngắn thời gian thử thách. Xin hỏi luật sư về những quy định của luật về vấn đề này?
Theo Nghị quyết 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo quy định không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Bộ luật Hình sự bao gồm: Người chủ mưu, cầm đầu
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự và Nghị quyết số 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo có quy định: Không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị theo quy định tại Khoản 2 Điều 3
61/2000/NĐ-CP).
- Có thể rời nơi cư trú trong một thời gian nhưng phải xin phép.
Thời gian thực hiện
Từ 6 tháng đến 3 năm
Từ 1 năm đến 5 năm
Ngoài ra, để hiểu rõ thêm về án treo bạn có thể đọc thêm đọc thêm Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người
Tôi và mấy người bạn đánh bài và bị công an bắt. Cơ quan điều tra đã có quyết định khởi tố và Viện kiểm sát có quyết định truy tố. Số tiền bị công an lập biên bản cũng ít; lần đầu tiên chúng tôi đánh bài và bị bắt, nên nhiều người cho rằng hình phạt đối với chúng tôi có thể là án treo. Vậy luật quy định án treo như thế nào?
Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
và giáo dục, Toà án có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách.
5. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này.".
Nghị quyết số01/2007/NQ
xét xử nên UBND huyện chưa ra quyết định tuyển dụng công chức cấp xã. Vậy nếu tòa án xử "án treo" thì ảnh hưởng đến kết quả tuyển dụng không? Tôi có được tuyển dụng công chức nữa hay không? Kính mong Luật sư quan tâm giải đáp, tôi xin chân thành cảm ơn!!
trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nên đối chiếu với quy định trên cháu không đủ điều kiện được hưởng án treo ./.
(Điều 60 BLHS và Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 06/11/2013)
Theo quy định tại tiểu mục 6.7 và 6.8 mục 6 của Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP của Toà án nhân dân tối cao ngày 02/10/2007 thì người được hưởng án treo được rút ngắn thời gian thử thách khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách;
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; thành thực hối cải, tích cực lao
1. Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, quy định công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong các trường hợp dưới đây:
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
- Đang có
quan thi hành án hình sự cấp huyện ( trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ do cấp xã chuyển lên) làm hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét.
4. Tòa án nhân dân cấp huyện sẽ lập Hội đồng để mở phiên hợp xét.
5. Ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận
6. Quyết định trên có thể bị kháng nghị theo thủ tục phúc
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Khoản 6.3 Điều 6 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP: “6.3. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
.1 mục 6 Nghị quyết Số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 (Nghị quyết 01), để được hưởng án treo, người phạm tội phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Bị xử phạt tù không quá 3 năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá 3 năm tù thì cũng có thể cho hưởng