Trường hợp có những hộ gia đình quá khó khăn nhưng chưa được công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo thì Nhà nước có hỗ trợ gì trong việc tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình không?
Tôi thuộc Người dân tộc thiểu số, sinh sống tại vùng khó khăn (Vùng II, vậy mọi năm gđ tôi đều được cấp thẻ BHYT, vậy sao năm nay không được cấp,có hỏi cơ quan BHXH cấp huyện nhưng được biết chưa có quyết định đối tượng được cấp thẻ và vãn sử dụng thẻ BHYT cũ đi khám bệnh đến hết tháng 03/2016. vậy hết tháng 03/2016 thì tôi có được cấp thẻ hay
Khoản 3, Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ: Y tế- Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT. Theo đó, nhóm đối tượng tham gia BHYT do NSNN đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ
Vì lợi nhuận, cơ sở giết mổ gia súc của ông Cường đã mua một số lợn bệnh và chết để giết mổ mà không được cơ quan thú ý kiểm tra, xử lý. Một người dân đã phát hiện và báo với chính quyền địa phương về sự việc này. Trong trường hợp này, ông Cường bị xử phạt hành chính như thế nào?
.500.000 đồng đối hành vi vi phạm không thực hiện quy định về điều kiện vệ sinh thú y đối với nơi bảo quản, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Phương tiện bày bán, dụng cụ chứa đựng sản phẩm động vật không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y;
b) Kinh
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thú y 2015
Thuốc thú y là đơn chất hoặc hỗn hợp các chất bao gồm dược phẩm, vắc-xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất được phê duyệt dùng cho động vật nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều chỉnh, phục hồi chức năng sinh trưởng, sinh sản của động vật.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật thú y 2015
Vi sinh vật dùng trong thú y là vi khuẩn, vi rút, đơn bào ký sinh, nấm mốc, nấm men và một số vi sinh vật khác dùng để chẩn đoán, phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, nghiên cứu, sản xuất, kiểm nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y.
khẩu từ thành phố về Bình Dương thì mới được phục vụ. Bác thì đã xong thủ tục bảo lãnh em về Bình Dương và đã gửi giấy tờ bảo lãnh cho em để em ra quận xác nhận và chấp nhận cho em chuyển hộ khẩu. Tuy nhiên các anh chị ngoài quận lại không chấp thuận vì luật ban hành là thanh niên còn trong độ tuổi NVQS sẽ không được giải quyết vụ cắt/chuyển hộ khẩu
sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có
hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với
Tôi lấy vợ được 1 năm đã chuyển hộ khẩu vợ vào hộ khẩu nhà tôi nay có con đã lam giấy khai sinh nhưng chưa nhập hộ khẩu nay muốn cho vợ và con nhập vào hộ khẩu quê vợ có được không ạ và thủ tục cần gì ?
Tôi có hộ khẩu tại Phường 15, Tân Bình từ năm 2008. Tôi vừa mua một căn hộ chung cư tại Phường 13, Tân Bình có hợp đồng mua bán hợp pháp nhưng chưa ra sổ hồng. Xin hỏi tôi có được chuyển hộ khẩu về căn hộ mới không hay phải đăng ký tạm trú tại căn hộ mới. Xin được tư vấn và cảm ơn.
Mặc dù chưa ly hôn với vợ nhưng tôi đã cưới và kết hôn với chị Lý. Theo yêu cầu của vợ cũ, tòa án đã tuyên bố hủy kết hôn trái pháp luật giữa tôi và chị Lý. Trong thời gian chung sống với nhau được 5 năm, tôi và chị Lý đã cùng nhau mua được một căn nhà. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, quan hệ tài sản giữa tôi và Lý được giải quyết như thế
sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
Kính gởi luật sư, Mẹ tôi qua đời vào năm 2001 và không để lại di chúc. Thời điểm đó 3 chị em chúng tôi chưa ai đủ tuổi vị thành niên nên cha tôi là người giám hộ hợp pháp. Tài sản lúc đó là căn nhà được làm lại giấy tờ và sổ đỏ đứng tên cha tôi và 3 chị em tôi Năm 2003 cha tôi có nghe lời 1 người bạn đứng ra bảo lãnh cho người này bằng cách thế
nhà khang trang. Số tiền của hai anh em tôi tích góp xây nhà theo thời gian là ngang nhau (vì có sự thỏa thuận phần hùng bằng miệng). Giấy tờ chứng minh nhà đất hiện giờ là: giấy quyết định cấp số nhà, hộ khẩu (mẹ tôi là chủ hộ) giấy tay mua bán đất, thông báo nộp tiền sử dụng đất hàng năm đều đứng tên mẹ tôi (mẹ tôi không kết hôn, chúng tôi không có
kế về phần diện tích đất trên là tải sản chung chưa chia. Vậy thiếu điều kiện này TAND huyện Đồng Văn vẫn tiến hành hòa giải giữa tôi và bà Mỷ có đúng luật không? Triệu tập tôi ra cơ quan TAND huyện làm việc không có giấy triệu tập có đúng quy định không? (từ nhà tôi ở ra đến huyện là 25km). Hai là: Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2010/STDS, ngày 17
đình tôi thì chỉ mang tên bố tôi (trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không còn chữ hộ gia đình nữa). Tôi lo sợ quyền lợi của chị em tôi không được bảo đảm vì sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2000 bố tôi đã đi bước nữa và có thêm 01 người con. Vậy xin các luật sư cho tôi hỏi bây giờ tôi phải làm gì đề bảo vệ quyền lợi của
Anh ruột tôi lập Gđ năm 2008,chung sống sau 3 tháng vợ anh tôi xé giấy chứng nhận kết hôn rồi bỏ đi và đến nay vẫn chưa làm thủ tục ly dị, mặc dù cả 2 đang sống ly thân. Xin hỏi luật sư trong khoảng thời gian này năm 2011, nếu cha mẹ tôi làm thủ tục cho tặng tài sản là căn nhà đang sống chung với anh tôi và tôi (chưa lập GD) cho 2 anh em tôi