Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ việc tai nạn giao thông không thuộc chức năng giải quyết của cơ quan Công an. Các bên có quyền tự thoả thuận với nhau; hoặc nếu không thoả thuận được thì cơ quan Công an chỉ ghi nhận ý kiến, quan điểm giải quyết vào biên bản và hoàn thiện hồ sơ đề nghị các bên khởi kiện ra Toà án giải quyết theo quy định
cáo với quyết định của Tòa án. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị?
"Bảo lãnh" và "Thế chấp" là một trong các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự quy định tại Điều 318 BLDS. Trong đó thế chấp là bên có nghĩ vụ dùng tài sản của mình để đảm bảo cho khả năng thực hiện nghĩa vụ (trả nợ). Còn bảo lãnh là dùng tài sản của bên thứ ba để bảo đảm cho nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ (người vay) nếu người vay không trả
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, Luật Sở hữu trí tuệ quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo mẫu (Phụ lục I-6, Quyết định 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006);
2. Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư;
3. Bản sửa đổi, bổ sung của Điều lệ doanh nghiệp
.350.000 VNĐ đến thời điểm này công ty Sông Đà vẫn chưa thanh toán mặc dù công ty tôi đã đề nghị thanh toán nhiều lần và có Biên bản đối chiếu công nợ với công ty Sông Đà. Trong Hợp đồng có ghi: nếu có tranh chấp xảy ra sẽ đưa ra Tòa án Kinh tế Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội giải quyết. Xin luật sư cho hỏi: công ty tôi có nên đưa vụ việc này ra Tòa án
HDKT giữa 3 bên gồm Chúng tôi (bên A), bên đối tác trực tiếp với tôi (bên B) và nhà máy SX điều hòa (bên C). Mục đích của việc làm này là tránh tình trạng khi chúng tôi cho bên B tạm ứng/thanh toán tiền thiết bị theo hợp đồng nhưng bên B ko thanh toán cho bên C. Vậy để tiến hành thương thảo hợp đồng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật đề nghị Luật sư
Bộ tư lệnh QK A có công văn đề nghị Chỉ huy Lữ đoàn X ủy quyền cho đồng chí B được sử dụng giấy phép hành nghề và con dấu của Lữ đoàn X để ký kết hợp đồng, nghiệm thu, thanh quyết toán các dự án. Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn X đã có Giấy ủy quyền cho đồng chí B được sử dụng Giấy phép hành nghề và con dấu của Lữ đoàn X để giao dịch. Đồng chí B thay mặt
trường hợp của ông A, ông A có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Bên cạnh đó, Điều luật cũng quy định trường hợp Toà án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì
bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.
Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, quy định:
1. Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình
khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.
Nếu công ty bạn không tuân thủ các quy định trên thì quyết định sa thải là quyết định trái pháp luật. Theo Khoản 3, Điều 33, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, người sử
tài xế bỏ trốn, không liên lạc được thì công ty bạn nên thông báo cho người nhà nhân viên này biết về việc này và khuyên người nhà nên nói nhân viên này cần liên lạc và làm việc với công ty để giải quyết hậu quả. Nếu như nhân viên này vẫn cố tình trốn tránh, công ty bạn nên suy nghĩ áp dụng trường hợp 1 để giải quyết tình huống.
hạn báo trước. Tháng 3 năm 2013 Tòa xử ông B thắng kiện và Công ty TNHH MTV phải đền bù cho ông B 400tr do chấm dứt HĐLĐ. Hiện nay công ty TNHH MTV có công văn xin ý kiến của Công ty tôi (công ty mẹ) về việc xử lý trách nhiệm vật chất đối với Ông A (hiện đã nghỉ việc) và Ông C - tại thời điểm ra quyết định chấm dứt HĐLĐ đối với Ông B là Trưởng phòng