Chào Luật sư và các bạn! Gia đình tôi có mua đất, xây nhà từ năm 1995, trong hợp đồng mua bán đất có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú. Đến nay gia đình tôi làm sổ đỏ thì cơ quan chức năng yêu cầu các thành viên trong gia đình bán đất phải ký tên xác nhận. Liệu có cần các thành viên trong gia đình họ xác nhận không vì hiện tại có
hành án, văn bản công nhận kết quả hòa giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp
Tôi có người em mua chung một mảnh đất với người bạn và đã làm hợp đồng và các thủ tục chuyển nhượng cũng như chia tách và đơn xin cấp sổ được phòng địa chính huyện chấp thuận đầy đủ hồ sơ và đã nộp thuế trước bạ vào kho bạc nhà nước. Hiện nay đã 03 tháng rồi mà chưa trả kết quả cấp sổ mới theo tên người mua. Đề nghị Cổng thông tin tư vấn và
tên hai chú, 1 phần để cho bà nhưng chưa làm sổ). Hiện nay gia đình tôi muốn gộp vào một sổ đứng tên của bà với mục đích để làm nhà thờ. Chú thím tôi không đồng ý đứng tên của bà mà phải đứng tên của ông đã mất cách đây 5 năm hoặc phải chia đều làm 4 phần cho 4 người con trai. Xin hỏi nếu đứng tên người đã chết có được không và thủ tục như thế nào
Kính gởi thư viện pháp luật. Hiện tại công ty chúng tôi đang có vướng mắc trong việc bồi thường giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình thủy điện, cụ thể như sau: Công ty chúng tôi là CĐT dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Khi biết được chủ trương cho xây dựng thủy điện trên địa bàn người dân trong khu vực đã trồng rất nhiều cây công
phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của đương sự và xem xét việc tham gia phiên toà.
Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền
Theo quy định tại Điều 33 Luật cư trú, Bộ công an có trách nhiệm như sau trong quản lý cư trú:
1. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về cư trú.
2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về cư trú.
3. Đình chỉ, bãi bỏ theo thẩm quyền hoặc kiến nghị
Theo quy định tại Điều 34 Luật cư trú, Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như sau trong quản lý cư trú:
1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về cư trú tại địa phương.
2. Chỉ đạo việc phối hợp giữa các cơ quan hữu quan ở địa phương về quản lý cư trú.
3. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về cư trú
trú:
- Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú;
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình;
- Khiếu
, lợi ích hợp pháp của người dân thì người dân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, người dân có một số quyền khác (quay phim, chụp hình, ghi âm…) nhưng không gây cản trở cho việc thực hiện công vụ của người thi hành công vụ.
Cháu chào luật sư Hùng! Cháu có một việc liên quan đến cư trú mong bác tư vấn giúp cháu. Trước đây cháu đăng kí tạm trú tại nhà ô bà họ cháu tại Hà Nội (hiện nay cháu vẫn ở nhà ô bà họ cháu), để thuận tiên cho công việc thì ô bà họ cháu có đồng ý cho cháu nhập khẩu vào thửa đất của ô bà cháu, đồng thời cho tách thành 1 quyển hộ khẩu
trú.
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
.
– Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú.
– Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
– Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
3.Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú
– Người bị cơ
số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính Phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai (quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa), cụ thể như sau:
- Phải tuân thủ
Chị gái của tôi vừa mất. Hiện gia đình tôi chỉ còn mẹ và tôi. Trước khi mất chị tôi đang đứng tên 1 số tài sản, nhờ tư vấn giúp tôi cách thức/thủ tục để có thể chuyển tên tài sản (tài khoản ngân hàng, xe,..v.v) sang cho mẹ tôi đứng tên.
Em ruột của tôi đứng tên trên giấy đăng ký xe, nhưng hiện nay em tôi đã mất. Em tôi đã có vợ nhưng nay vợ em đã về nhà cha mẹ ruột sinh sống. Tôi muốn sang tên chủ quyền xe cho tôi thì phải làm thế nào.
Việc xử lý tài sản không có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành trong lĩnh vực thi hành án dân sự thời gian qua đã phát sinh không ít các khó khăn, vướng mắc, thậm chí khiếu nại của các bên đương sự, do các quy định của pháp luật về vấn đề này chưa thống nhất, còn chồng chéo.
Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định về định
Năm 2010 tôi có mua một căn hộ tập thể 50m2 từ ông B. Trước đó, năm 2007 ông B có mua lại căn hộ này từ vợ chồng ông A giấy tờ mua chỉ là viết tay và có xác nhận chữ ký từ UBND phường vì căn hộ này đang trong quá trình thanh lý. Năm 2011, căn hộ này được thanh lý và tôi là người nộp số tiền thanh lý này. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại vợ chồng