Khi đến chơi nhà bạn, tôi bị cảnh sát khi vực đến kiểm tra. Sau đó cảnh sát khu vực lập biên bản và ra quyết định xử phạt tôi 100.000 đồng về hành vi vi phạm hành chính vì không có Chứng minh Nhân dân. Tôi bị phạt như vậy có đúng quy định của pháp luật không? (thanhtha***nh@yahoo.com )
Đề nghị quý báo cho biết, pháp luật hiện hành quy định thế nào về điều kiện và nghĩa vụ của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD được quyền tự mình khởi kiện vụ án bảo vệ NTD vì lợi ích công cộng? Hoàng Văn Sơn(Từ Liêm, Hà Nội)
Em trai tôi vừa được tuyển dụng vào làm việc tại Công ty A. Tuy nhiên, việc giao kết hợp đồng lao động không được lập thành văn bản và Công ty A. còn yêu cầu giữ lại bản chính văn bằng, chứng chỉ của em tôi để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi quý báo, việc làm này của doanh nghiệp có bị coi là vi phạm hành chính không? Nếu có
Khi tham gia giao thông, trên đoạn đường có hai làn đường, một làn đường dành cho xe máy và một làn đường giành cho ô tô, tôi đã đi lấn sang làn đường dành cho ô tô và bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và thông báo tôi đã phạm lỗi đi sai làn đường. Vậy tôi xin hỏi luật sư, hiện nay pháp luật quy định lỗi xe máy đi sai làn đường bị phạt bao
Bạn Trần Việt Anh có địa chỉ email anhtran…@yahoo.com.vn có hỏi: Khi lưu thông trên đường bằng xe gắn máy, tôi đã đi vào đường cao tốc không dành cho xe máy. Vậy tôi có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Mức xử phạt như thế nào?
xét và xác định cơ quan có thẩm quyền, cơ quan công an sẽ làm thủ tục chuyển quyền điều tra vụ án cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Nội dung đơn tố cáo bao gồm : họ tên, địa chỉ của người tố cáo; họ tên, chức vụ, hành vi vi phạm pháp luật của người bị tố cáo; những yêu cầu liên quan của người tố cáo. Dựa theo đơn tố cáo của bạn
bên trong hợp đồng trả góp đã được xác lập giao dịch giữa cá nhân đứng tên trong CMND, sổ hộ khẩu với phía ngân hàng.
Theo điều 122 Bộ Luật dân sự 2005, giao dịch này thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực bao gồm tự nguyện, không vi phạm điều cấm và không trái đạo đức xã hội.
Do đó, khi xác lập sẽ ràng buộc người đứng ra ký kết với các quyền
nghỉ việc trái pháp luật.
Căn cứ pháp luật:
Điều 162. Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật
1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi sau đây làm cho người bị thôi việc, người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình
mình, cô ấy có thể tố giác hành vi cưỡng dâm của người đó với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng Hình sự về “ Tố giác và tin báo về tội phạm” thì:
“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
sáu tháng đến ba năm”.
Theo đó, hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Trong đó, tài sản do người khác phạm tội mà có được hiểu là tài sản đang được một người chiếm hữu không hợp pháp và tài sản đó là đối tượng của tội phạm mà họ thực hiện trước đó như tội phạm thuộc nhóm tội
nguyện của hai bên thì sẽ không bị truy cứu về tội danh mua bán dâm.
Tùy từng trường hợp người mua bán dâm sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 22 và 23 Pháp lệnh phòng chống mại dâm như sau:
- Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Nếu mua dâm người chưa thành niên hoặc
: “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.Khi uống rượu hoặc sử dụng chất kích thích mạnh khác, người ta có thể lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình, tức là trong tình trạng đó không tồn tại điều kiện chủ quan thực tế để có lỗi
Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?